Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=1,10.10^{-6}\dfrac{30}{0,3\cdot10^{-6}}=110\Omega\)
b. \(I=U:R=220:110=2A\)
Bài 2:
a. \(R=R1+R2=30+50=80\Omega\)
b. \(I=I1=I2=0,25A\left(R1ntR2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,25\cdot30=7,5V\\U2=I2\cdot R2=0,25\cdot50=12,5V\\U=IR=0,25\cdot80=20V\end{matrix}\right.\)
Câu 1.
a)\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{30}{0,3\cdot10^{-6}}=110\Omega\)
b)\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{110}=2A\)
Câu 2.
a)\(R_{AB}=R_1+R_2=30+50=80\Omega\)
b)\(I_1=I_2=I_A=0,25A\)
\(U_1=R_1\cdot I_1=30\cdot0,25=7,5V\)
\(U_2=R_2\cdot I_2=50\cdot0,25=12,5V\)
\(U_{AB}=U_1+U_2=7,5+12,5=20V\)
Câu 3.
a)\(R_{AB}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{600\cdot900}{600+900}=360\Omega\)
b)\(U_1=U_2=U_m=220V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{220}{600}=\dfrac{11}{30}A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{220}{900}=\dfrac{11}{45}A\)
\(I_m=I_1+I_2=\dfrac{11}{30}+\dfrac{11}{45}=\dfrac{11}{18}A\)
a. Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 120V
Công suất định mức của bóng đèn là 60W
b. \(\left\{{}\begin{matrix}P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\\P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=0,5A\end{matrix}\right.\)
c. \(U_b=U_m-U=220-120=100V\left(R_bntR\right)\)
\(I_m=I=I_b=0,5A\)
\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{100}{0,5}=200\Omega\)
d. \(R_{d_2}=\dfrac{U_{d_2}^2}{P_{d_2}}=\dfrac{120^2}{55}\approx261,8\Omega\)
\(I_m'=\dfrac{U_m'}{R_m'}=\dfrac{220}{240+261,8}\approx0,4A\)
\(\Rightarrow P_m'=U_m'\cdot I_m'=220\cdot0,4=88\)W
\(\left\{{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{1000}=12,1\Omega\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{1500}=\dfrac{121}{15}\Omega\end{matrix}\right.\)
\(MCD:R1ntR2\)
\(->R=R1+R2=12,1+\dfrac{121}{15}=\dfrac{121}{6}\Omega\)
\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{121}{6}}=\dfrac{120}{11}A\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}P1=I1^2\cdot R1=\left(\dfrac{120}{11}\right)^2\cdot12,1=1440\\P2=I2^2\cdot R2=\left(\dfrac{120}{11}\right)^2\cdot\dfrac{121}{15}=960\end{matrix}\right.\)(W)
Điện trở dây:
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1550}=\dfrac{968}{31}\Omega\)
dÒNG ĐIỆN QUA DÂY:
\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1550}{220}=\dfrac{155}{22}\approx7,045A\)
Nhiệt lượng máy tỏa:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{155}{22}\cdot3\cdot3600=16740000J=16740kJ\)
\(\Rightarrow A=16740000\cdot30=502200000J=139,5kWh\)
Tiền điện phải trả:
\(T=139,5\cdot1549=216085,5\left(đồng\right)\)
a. \(\left\{{}\begin{matrix}P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1550}=\dfrac{968}{31}\Omega\\P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1550}{220}=\dfrac{155}{22}A\end{matrix}\right.\)
b. \(Q_{toa}=A=UIt=220\cdot\dfrac{155}{22}\cdot3\cdot3600=16740000\left(J\right)=16740\left(kJ\right)\)
c. \(A=16740\left(kJ\right)=4,65\)kWh
\(\Rightarrow T=A\cdot1549=4,65\cdot30\cdot1549=216085,5\left(dong\right)\)
Câu 1:
Vì dòng điện có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện gọi là nhiệt năng.
Câu 3:
Là số đo lượng điện mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành nhiều dạng năng lượng khác.
Câu 4:
Ampe kế.
1.Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện đều là 1m2.
2.Điện trở suất đc kí hiệu là \(\rho\)(rô).
3.Đơn vị của điện trở suất là Ôm.mét\(\left(\Omega.m\right)\)
4.Điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn.
Vì vậy dây đồng dẫn điện tốt hơn.
5. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
Câu14 :
a) Khi ấm điện hoạt động bình thường
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=1320W\\U=220V\end{matrix}\right.\)
Có : \(P=U.I\Leftrightarrow1320=220.I\)
\(\Rightarrow I=6\left(A\right)\)
Lại có : \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow1320=\dfrac{220^2}{R}\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{220^2}{1320}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)