K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2021

khi một vật lên một trăng thì sẽ 6 lần khối lượng 

120:6=20[kg]=200N

Đổi: 650 g= 0,65 kg

Trọng lượng của vật đó là:

0,65.10=6,5(N)

Đ/S:..............

HT

4 tháng 9 2021

6,5 N nhé

29 tháng 12 2020

Ta có : P = 10m

Trọng lượng của vật đó là : 4.5*10 = 45 (N)

#Hoctot

27 tháng 12 2020

P=10.m=10.15=150N

-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N

-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.

27 tháng 12 2020

cảm ơn ^^

 

16 tháng 11 2016

120000

16 tháng 11 2016

1,2  N bn nhe

6 tháng 3 2020

Vì khi dùng ròng rọc nên được lợi 2 lần về lực 

=> Phải dùng ròng rọc tốn : 1000 : 2 = 500 ( N)

Vậy Cần ít nhất 500N để kéo vật đó lên 

26 tháng 12 2016

tang chieu dai mat phang nghieng len 2 lan

29 tháng 12 2017

Tăng chiều dài mặt phẳng lên 2 mẻt

13 tháng 10 2016

1 vật có 1 kg thì sẽ có trọng lượng là 1.10 = 10N ( Newton )

Vậy tương đương 1 vật có khối lượng là 5 kg thì sẽ có trọng lượng là 5.10 = 50N

Nếu đưa lên mặt trăng thì vật ấy chỉ còn 0N vì Mặt Trăng không có lực hút như Trái Đất

Chúc bạn học tốt ! banhqua

 

13 tháng 10 2016

vật sẽ có trọng lượng là : P=10m=5.10=50N

22 tháng 3 2023

Tóm tắt :

m = 25kg

l = 16m

h = 1,9m

Fms = 38N

A = ?J

Trọng lượng của vật đó là : \(P=10\cdot m=25\cdot10=250\left(N\right)\)

Công tối thiểu của người đó khi kéo vật lên phương thẳng đứng : \(A_{ci}=P\cdot h=250\cdot1,9=475\left(J\right)\)

Công của lực ma sát khi kéo vật lên mpn : \(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=38\cdot16=608\left(J\right)\)

Vậy công toàn phần khi kéo vật lên bằng mpn là : \(A_{tp}=A_{ci}+A_{ms}=475+608=1083\left(J\right)\)

6 tháng 11 2016

80:6=13,33333...33

Rút gọn lại thành 13,33

5 tháng 11 2016

80:6=40/3 kg