So sánh thường biến và dị biến (khái niệm, VD, đặc điểm, vai trò). Bạn nào giúp mình với ạ mình cảm ơn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biến dị tổ hợp | Đột biến | Thường biến | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. | Là những biến đổi về cấu trúc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến. | Là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. |
Nguyên nhân | Bằng sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen quy định các cặp tính trạng đó trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. | Do sự tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài cơ thể. | Cùng 1 kiểu gen nhưng khi sống trong các điều kiện môi trường khác nhau (đất, nước, không khí, thức ăn, điều kiện chăm sóc…) khác nhau thì cho nhiều kiểu hình khác nhau. |
Tính chất và vai trò | - Tính chất: xuất hiện với tỉ lệ lớn, di truyền được. - Vai trò: là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. |
- Tính chất: mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hoặc hại, di truyền được. - Vai trò: là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. |
- Tính chất: biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được. - Vai trò: cho thấy kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. |
* Biến dị di truyền:
a. Biến dị tổ hợp
b. Đột biến:
- Đột biến gen:
Gồm các dạng: Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit này bằng một
hoặc một số cặp nuclêôtit khác.
- Đột biến nhiễm sắc thể:
+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Gồm các dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể.
Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
+ Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Gồm các dạng: Đột biến dị bội.
Đột biến đa bội.
* Biến dị không di truyền:
Thường biến.
==>> VD biến dị không di truyền: 1. Thỏ Himalaya ở 350C có bộ lông trắng, toàn bộ nuôi ở 50C bộ lông toàn đen, nuôi ở 20 – 300C thì thân trắng, mũi, tai, chân, đuôi đen
các biến dị di tryền:
+đột biến gen
+đột biến nhiễm sắc thể(về cấu trúc và số lượng)
-biến dị không di truyền:
+thường biến:là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đời cá theerduwowis ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
+đặc diểm:biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định,tương ứng với điều kiên ngoại cảnh.
Tham khảo:
*Đột biến: - xảy ra đột ngột, riêng lẻ, không xác định. - Làm biến đổi kiểu gen nên di truyền được. ... Thường biến chỉ biến đổi về kiểu hình và không được biến đổi kiểu gen, thường biến không di truyền từ thế hệ bố mẹ sang đến các đời sau.
- Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
-Không di truyền
-Có lợi vì giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường.
-Đa số có hại, một số có lợi
- Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit trên ADN.
-Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc 1 số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả các bộ NST
-Đa số có hại, một số có lợi
thg biến | đột biến | |
kn | những biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do chịu ảnh hưởng trực tiếp từ mtr | biến đổi vật chất di truyền do chịu tác động từ các tác nhân v.lí, hoá học từ môi trường ngoài và trong cơ thể, do rlpl trong GP, nhân đôi ADN dẫn tới biến đổi kiểu hình |
di truyền | không di truyền được | di truyền cho nhiều thế hệ sau |
chịu ảnh hưởng | phụ thuộc chủ yếu từ môi trường | ít chịu tác động từ ảnh hưởng của mtr |
tc | thg có lợi cho sv | đa số có hại, 1 ít có lợi, 1 ít trung tính |
ý nghĩa | giúp sv thích nghi với mtr sống | là nguồn nguyên liệu cho chọn giống, tiến hoá |
Vai trò
- Đột biến cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống, nhất là đột biến gen.
- Thường biến ít có vai trò quan trọng trong tiến hóa và chọn giống. Chủ yếu giúp các loại sinh vật thích nghi và thay đổi phù hợp với từng dạng môi trường.
Nhận biết
- Cho các cá thể đó sống trong các điều kiện môi trường khác nhau, nếu xuất hiện nhiều kiểu hình khác nhau thì đó là thường biến, nếu không xuất hiện kiểu hình khác thì đó là đột biến.
ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào. Đây là hợp chất cao năng, trong đó có 2 liên kết cao năng giữa các nhóm phôtphat cuối trong ATP. Các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm, khi ở gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau làm cho liên kết này dễ bị phá vỡ. ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó và trở thành ADP.
- Năng lượng trong thức ăn (được đưa vào tế bào dưới dạng các axit amin, glucôzơ, axit béo...) đều có thể được chuyển thành năng lượng trong các phân tử ATP dễ sử dụng.
- ATP có vai trò quan trọng trong các hoạt động sống của tế bào như sinh tổng hợp các chất, vận chuyển (hoạt tải) các chất qua màng, co cơ, dẫn truyền xung thần kinh.
Dược liệu. VD: gấu,khỉ,....
Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ. VD:ngà voi,sừng tê giác,...
Làm vật thí nghiệm. VD:chuột bạch,khỉ,....
Cung cấp thực phẩm, VD:lợn,bò,....
Lấy sức kéo. VD:trâu,bò,ngựa,....
Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại. VD:cú mèo,mèo,chm,....
Của bn đây :)
Vai trò của Thú:
Dược liệu. VD: Mật gấu,.....
Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ. VD: Da báo, ngà voi, sừng tê giác,.....
Làm vật thí nghiệm. VD: Chuột bạch
Cung cấp thực phẩm, VD: Bò, lợn , .....
Lấy sức kéo. VD: Trâu, bò, ngựa , .....
Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại. VD: Mèo, ......