Câu 4. Với hai dây dẫn cùng vật liệu và tiết diện ta có:
A. R1.R2 = l1.l2. B. R1/R2=l2/l1. C. R1/R2=l1/l2 . D. R1.l1 = R2.l2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dây thứ nhất có: R 1 , l 1 , S 1
Dây thứ hai có: R 2 , l 2 , S 2
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l 3 = l 2 nhưng lại có tiết diện S 3 = S 1
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện nhưng khác chiều dài.
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện.
Thay S 3 = S 1 , l 3 = l 2 → → Chọn D
Chọn D. Không đủ điều kiện để so sánh R 1 với R 2 vì khi so sánh điện trở phụ thuộc vào chiều dài của dây dẫn ta cần dây dẫn làm từ cùng 1 loại vật liệu và có tiết diện như nhau.
Đáp án A
Điện trở tỉ lệ với chiều dài nên tỉ số R 1 / R 2 = l 1 / l 2 .
\(=>l1+l2=1,2=>l2=1,2-l1\)
\(=>\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}=>\dfrac{3}{6}=\dfrac{l1}{1,2-l1}=>l1=0,4m=>l2=0,8m\)
Chọn C. Chiều dài lớn gấp 4 thì điện trở lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn 2 lần, Vậy R 1 = 2 R 2
S1=2S2 à bạn?
R1 = \(\rho_{Nhôm}\dfrac{l_1}{S_1}\)
R2 = \(\rho_{Nhôm}\dfrac{l_2}{S_2}\)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_{Nhôm}\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho_{Nhôm}\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1}{S_1}:\dfrac{l_2}{S_2}=\dfrac{l_1}{S_1}\cdot\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{1}{4\cdot2}=\dfrac{1}{8}\)
C
C