Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng \(\rho\) nên ta có:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{3}R_2\)
Câu 42.
Ta có:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1}{\rho_2}=2\)\(\Rightarrow\rho_2=\dfrac{\rho_1}{2}=\dfrac{2,8\cdot10^{-8}}{2}=1,4\cdot10^{-8}\left(\Omega.m\right)\)
Câu 43.
\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\Omega\)
\(U_{max}\Leftrightarrow I_{min}\Rightarrow I=1A\)
\(\Rightarrow U_{max}=1\cdot40=40V\)
Ta có: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=2\Omega\)
\(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\dfrac{3l_1}{\dfrac{S_1}{4}}=12R_1=12\cdot2=24\Omega\)
Chọn D.
Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}=8\Omega\)
Điện trở dây thứ 2: \(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\cdot\dfrac{l_1}{2}:2S_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{4S_1}=\dfrac{1}{4}R_1\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{4}\cdot8=2\Omega\)
Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=p.\dfrac{l1}{S1}=8\)Ω
Điện trở dây thứ2: \(R_2=p.\dfrac{l2}{S2}=p.\dfrac{l1}{2}:2S1=p.\dfrac{l1}{4S1}=\dfrac{1}{4}R_1\)
⇒R2=\(\dfrac{1}{4}\)⋅8=2Ω
Ta có 2 dây dẫn được làm từ cùng một chất
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}\)\(\Rightarrow\dfrac{8}{R_2}=\dfrac{\dfrac{2l_2}{S_1}}{\dfrac{l_2}{2S_1}}=\dfrac{2l_2}{S_1}.\dfrac{2S_1}{l_2}=4\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{8}{4}=2\left(\Omega\right)\)
Chọn C. 4 lần
Do dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai 8 lần và có tiết diện lớn gấp 2 lần so với dây thứ hai. Chiều dài lớn hơn 8 lần nên điện trở lớn hơn 8 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần nên điện trở giảm đi 2 lần. Vì vậy dây thứ nhất có điện trở lớn gấp 4 lần dây thứ hai.
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{\dfrac{1}{2}S_1}{3l_1}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow R_2=6R_1\)
Vậy điện trở của dây tăng gấp 6 lần
Chọn C. Chiều dài lớn gấp 4 thì điện trở lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn 2 lần, Vậy R 1 = 2 R 2