K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Cách 1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số tự nhiên và tổng hai số tự nhiên bằng 0 khi cả hai số đó đều bằng 0. Nên a = 0 và b = 0.

Cách 2: Vì |a| ≥ 0 và |b|≥ 0| nên |a| + |b| ≥ 0

Vì vậy |a| + |b| = 0 khi |a| = |b| = 0 hay a = b = 0.

28 tháng 7 2021

Ta có

   n4 + 4 = n4 + 4n2 + 4 – 4n2

             = (n2 + 2 )2 – (2n)2

            = (n2 + 2 – 2n )(n2 + 2 + 2n)

Vì n4 + 4 là số nguyên tố nên  n2 + 2 – 2n = 1 hoặc  n2 + 2 + 2n = 1

Mà   n2 + 2 + 2n > 1 vậy  n2 + 2 – 2n = 1 suy ra n = 1

Thử lại : n = 1 thì 14 + 4 = 5 là số nguyên tố

Vậy với n = 1 thì  n4 + 4  là số nguyên tố.

 

27 tháng 11 2017

Giải : Xét phép trừ thứ nhất : Ở cột hàng trăm ta có a \(\ge\) c nên phép trừ ở hàng đơn vị và hàng chục có nhớ . Do đó ở cột hàng trăm :

a - c - 1 ( nhớ ) = 0 \(\Rightarrow\) c = a - 1          (1)

Xét phép trừ thứ hai : Ở cột hàng trăm ta có b > a nên phép trừ ở hàng chục có nhớ . Do đó ở cột hàng trăm :

b - a - 1 ( nhớ ) = 2 \(\Rightarrow\) a = b - 3                  (2)

Từ (1) và (2) suy ra : c = b - 4               (3)

Từ (2) và (3) suy ra : 

a + b + c = ( b - 3 ) + b + ( b - 4 ) = 3b - 7 \(\le\) 20.

Số không quá 20 và là tổng của bốn số chẵn liên tiếp có thể bằng :

         0 + 2 + 4 + 6 = 12 hoặc 2 + 4 + 6 + 8 = 20.

Trường hợp 3b - 7 = 12 cho 3b = 19 , loại .

Trường hợp 3b - 7 = 20 cho 3b = 27 nên b = 9.

Từ đó : a = 9 - 3 = 6 ; c = 9 - 4 = 5.

Ta được :

695 - 596 = 99

965 - 695 = 270

2 tháng 1 2016

abc = 195

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 230 với 

2 tháng 1 2016

 Không tồn tại a b c thỏa mãn đề 
Do vế sau có ab*ac*7 = a^2*100*7 +... trong khi vế trước hàng trăm chỉ có a mà vế sau hàng trăm lên tới lớn hoặc bằng a^2*7 nên đăng thức không thể tòn tại 
tick nha nếu đúng

21 tháng 1 2019

x + 4 \(⋮\) x + 1

x + 1 + 3 \(⋮\) x + 1

Mà x+ 1 \(⋮\)  x + 1

=>  3 \(⋮\) x + 1

=>  x + 1 \(\in\) Ư ( 3 )

=>  x + 1 \(\in\) { 1 , 3 }

=>  x \(\in\) { 0 , 2 }

21 tháng 1 2019

\(a)x+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)

Mà x + 1 \(⋮\)x + 1 => x + 1 \(\inƯ(3)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lập bảng :

x + 1 1-13-3
x0-22-4

Vậy \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Câu b tự làm

Tk mk nhé

a. Các số nguyên x thỏa mãn là : -9 ; - 8 ; - 7 ; ...... ; 13 ; 14

b. Tổng của chúng là :

 -9 - 8 - 7 - 6 -... - 1 + 0 + 1 + ... + 13 = 10 +... + 13

= 46

20 tháng 12 2018

a ) Tâất cả các số nguyên vừa tìm đc là :

-9 ; - 8 ; -7 ;.....-1 ; 0 ; 1 ;.............14

b ) Tất cả tổng vừa tìm đc là :

( -9 + 9 ) + ( -8 + 8 ) + ............+ 0 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14

= 0 + 0 + .......+ 0 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14

= 60

24 tháng 1 2019

Ta có x + 4 = (x + 1) + 3

nên (x + 4) ⋮ (x + 1) khi 3 ⋮ (x + 1), tức là x + 1 là ước của 3.

Vì Ư(3) = {-1; 1; -3; 3} ta có bảng sau:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Đáp số x = -4; -2; 0; 2.

15 tháng 9 2017

Ta có 4x + 3 = 4(x - 2) + 11

nên (4x + 3) ⋮ (x - 2) khi 11 ⋮ (x - 2), tức là x -2 là ước của 11

Ư(11) = { -11; -1; 1; 11}; ta có bảng sau:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Vậy các số nguyên x thỏa mãn là: x ∈ { 1; 3; - 9; 13}

25 tháng 1 2019

Các số nguyên x thỏa mãn -10 < x < 15 là:

x ∈ { -9; -8; -7; ...; -1; 0; 1; 2; ...; 13; 14}

2 tháng 1 2016

a=1,b=9,c=5