Có bốn dung dịch riêng biệt được đánh số: (1) H2SO4 1M; (2) HCl 1M; (3) KNO3 1M và (4) HNO3 1M. Lấy ba trong bốn dung dịch trên có cùng thể tích trộn với nhau, rồi thêm bột Cu dư vào, đun nhẹ, thu được V lít khí NO (đktc). Hỏi trộn với tổ hợp nào sau đây thì thể tích khí NO là lớn nhất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Pứ : 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu + 2NO + 4H2O
Tổ hợp (1),(3),(4) => nH+ : nNO3 = 3 : 2 => nNO = 0,75
Tổ hợp (1),(3),(2) => nH+ : nNO3 = 3 : 1 => nNO = 0,75
Tổ hợp (1),(2),(4) => nH+ : nNO3 = 4 : 1 => nNO = 1
Tổ hợp (2),(3),(4) => nH+ : nNO3 = 2 : 2 => nNO = 0,5
Đáp án C
Pứ : 3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu + 2NO + 4H2O
Tổ hợp (1),(3),(4) => nH+ : nNO3 = 3 : 2 => nNO = 0,75
Tổ hợp (1),(3),(2) => nH+ : nNO3 = 3 : 1 => nNO = 0,75
Tổ hợp (1),(2),(4) => nH+ : nNO3 = 4 : 1 => nNO = 1
Tổ hợp (2),(3),(4) => nH+ : nNO3 = 2 : 2 => nNO = 0,5
Chọn C
Vì: Pứ : 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu + 2NO + 4H2O
Tổ hợp (1),(3),(4) => nH+ : nNO3 = 3 : 2 => nNO = 0,75
Tổ hợp (1),(3),(2) => nH+ : nNO3 = 3 : 1 => nNO = 0,75
Tổ hợp (1),(2),(4) => nH+ : nNO3 = 4 : 1 => nNO = 1
Tổ hợp (2),(3),(4) => nH+ : nNO3 = 2 : 2 => nNO = 0,5
Chọn A.
Các dung dịch lần lượt là (1), (2), (3) lần lượt là AlCl3, H2SO4, Al2(SO4)3
Khi cho 1 mol H2SO4 và 1 mol Al2(SO4)3 Þ b = 4 + 2 = 6 Þ b = 6a
* Tìm thành phần của các dung dịch đánh số:
Ta có phản ứng hòa tan kim loại Cu:
Mặt khác, quan sát hai thí nghiệm thứ nhất và thứ hai ta thấy: ở thí nghiệm thứ hai lượng khí NO thu được gấp đôi lượng khí NO ở thí nghiệm thứ nhất, hai thí nghiệm này sử dụng chung dung dịch (1) và khác nhau ở dung dịch (2) hay dung dịch (3).
Nên dung dịch (1) là KNO3, dung dịch (2) là HNO3 và dung dịch (3) là H2SO4.
* Tìm mối quan hệ giữa V1 và V2:
Đáp án C.
Chọn C
Dễ dàng suy ra được (1) KNO3; (2) HNO3; (3) H2SO4
3Cu + 8H+ + 2 N O 3 - → 3Cu2+ +2NO +4H2O
(1) và (2)
Bđ 1 2
Pư 1 0,25 0,25
(3) và (4)
Bđ 3 1
Pư 3 0,75 0,75