Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al vào 100ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 290ml dung dịch HCl 1M thu được 7,02 gam kết tủa. Tính m?
A. 2,7 gam
B. 1,62 gam
C. 3,24 gam
D. 2,16 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
, nHCl = 0,3 mol ; nNaOH = 0,32 mol ; nAl(OH)3 = 0,06 mol
Vì nNaOH > nHCl => dư OH sau khi phản ứng hết với AlCl3 => có hiện tượng hòa tan kết tủa
=> nOH tan kết tủa = nNaOH – nHCl = 0,02 mol
=> nAl(OH)3 max = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol = nAl bđ
=> mAl = 2,16g
Chọn A.
Dung dịch A gồm Al(NO3)3 (0,06 mol) và HNO3 dư (0,04 mol)
Dung dịch B gồm M+, Cl- (0,5a mol) và OH- với
Khi cho A tác dụng với B thì kết tủa đang hình thành và chưa đạt cực đại
Đáp án A
Vì hai thí nghiệm đều thu được cùng một lượng kết tủa và lượng KOH dùng ở thí nghiệm 2 lớn hơn lượng KOH dùng ở thí nghiệm 1 nên ở thí nghiệm 1 chưa có sự hòa tan kết tủa và ở thí nghiệm 2, sau khi lượng kết tủa đạt giá trị cực đại đã bị hòa tan một phần.
Áp dụng công thức cho hai trường hợp cùng thu được một lượng kết tủa ta có hệ phương trình
Giả sử cả 2 Thí nghiệm đều tạo kết tủa, sau đó tan 1 phần
=> 2n kết tủa = 4nZn2+ - nOH-
=> TN1: 2.5a/99 = 4x –0,44
Và TN2 : 2.3a/99 = 4x –0,52
=> x = 0,16 mol
=>m = 21,76g
=>A
n KOH = 0,2 mol ; n HCl = 0,29 mol ; n kết tủa = 0,09 mol
Xét TH tạo kết tủa sau đó kết tủa tan 1 phần
=> n kết tủa = 1/3 (nH+ - n KOH ) + n Al(OH)3 = 0,12 mol
=> m = 3,24g
=>C