Tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia Rơn-ghen có bước sóng lần lượt là λ1, λ2 và λ3. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. λ2 > λ3 > λ1.
B. λ3 > λ2 > λ1.
C. λ1 > λ2 > λ3.
D. λ2 > λ1 > λ3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
+ Tia Rơn-ghen có bước sóng từ 10^-11 m đến 10^-9 m.
+ Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn 0,38 μm đến vài nanômet.
+ Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 μm đến vài milimet.
Như vậy tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại, tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng tia Rơn-ghen.
=> λ 2 > λ 1 > λ 3
Đáp án A.
+ Tia Rơn-ghen có bước sóng từ 10 - 11 m đến 10 - 9 m.
+ Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn 0,38 μm đến vài nanômet.
+ Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 μm đến vài milimet.
Như vậy tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại, tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng tia Rơn-ghen.
=> λ 2 > λ 1 > λ 3 .
Đáp án D
+ 3 vân tối gần nhất trùng nhau nên:
+ Với bức xạ l ta tìm được λ = 0 , 476 μ m
Đáp án B
Để một vị trí có đúng 3 bực xạ đơn sắc thì tại vị trí này phải có sự chồng chất của 3 dãy quang phổ bậc k , bậc k + 1 và bậc k + 2 .
→ Điều kiện có sự chồng chất k + 2 k ≤ λ m a x λ min = 1 , 875 → k ≥ 2 , 28
Vậy chúng ta chỉ có thể tìm thấy được vị trí có 3 bức xạ đơn sắc cho vân sáng bắt đầu từ quang phổ bậc 3, càng tiến về vùng quang phổ bậc cao thì sự chồng chất sẽ càng dày.
→ Ứng với k min = 3 → vùng chồng chất có tọa độ x 5 t i m ≤ x 2 ≤ x 3 d o → λ 5 t i m ≤ k λ 2 ≤ λ 3 d o ↔ 2000 ≤ k λ 2 ≤ 2250
Với k = 4 ta có 500 n m ≤ λ 2 ≤ 562 , 5 n m
Đáp án D
+ Tia Rơn-ghen có bước sóng từ 10-11 m đến 10-9 m.
+ Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn 0,38 μm đến vài nanômet.
+ Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 μm đến vài milimet.
Như vậy tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại, tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng tia Rơn-ghen.
=> λ2 > λ1 > λ3.