Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Tại thời điểm t 1 , M đang có li độ cực tiểu. Vì MN = λ /4 nên lúc này M đang ở vị trí cân bằng, lức là N có tốc độ cực đại. Khi đó P cũng đang ở vị trí cân bằng nhưng chuyển động ngược chiều với N, do đó P cũng có tốc độ cực đại. Sau 1/4 chu kì nữa thì N đang ở biên dương, còn M đang ở vị trí cân bằng nên có tốc độ cực đại.
Áp dụng công thức
λD
i = ▬▬
a
=> i1 = 0,64 mm
=> i2 = 0,54 mm
=> i3 = 0,48 mm
L = 40 mm
L/2 = 20 mm
Số vân i1 => 20 / 0,64 = 31,25 --> Có 31 vân sáng
Với màn bên kia cũng là 31
=> 62 vân
Số vân trùng
i1 k2 0.64 32
▬ = ▬▬ = ▬▬▬ = ▬▬
i2 k1 0,54 27
i1 k3 0.64 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40
▬ = ▬▬ = ▬▬▬ = ▬ = ▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬
i3 k1 0,48 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30
Tổng số vân trùng 1 bên là 10 => Còn 62 - 10.2 = 42 vân
Đáp số 42 vân
Đáp án A
Ta có: k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 0 , 4 0 , 6 = 2 3 = 2 n 3 n ⇒ k 1 = 2 n
Vị trí vân sáng trùng: x s t = k 1 i 1 = k 2 i 2 ⇒ x s t = 2 n i 1
Số vân sáng trùng trong khoảng giữa 2 vân bậc 7 của λ 1 = λ thỏa điều kiện:
− 7 i 1 < x s t < 7 i 1 ⇔ − 7 i 1 < 2 n i 1 < 7 i 1 ⇔ − 3 , 5 < n < 3 , 5 ⇒
Chọn đáp án A.
+ Tia Rơn-ghen có bước sóng từ 10^-11 m đến 10^-9 m.
+ Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn 0,38 μm đến vài nanômet.
+ Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 μm đến vài milimet.
Như vậy tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại, tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng tia Rơn-ghen.
=> λ 2 > λ 1 > λ 3