K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2021

Ví dụ với đề bài như trên, bạn có thể tưởng tượng thí nghiệm là: Cho Fe2O3 (chất rắn) vào cốc đựng dd HCl.

_ Nếu HCl dư thì phần HCl dư đó vẫn nằm trong dung dịch nên khi tính khối lượng dung dịch sau pư, ta phải tính cả lượng dd HCl dư này vào.

_ Còn nếu Fe2O3 dư thì phần Fe2O3 dư đó chỉ nằm trong cốc ban đầu chứ không tồn tại trong dung dịch sau pư bởi Fe2O3 trong trường hợp này là chất rắn. Vậy nên sau pư, nếu tính khối lượng dd thì không thể cộng thêm phần chất rắn này.

Bạn đọc xem có hiểu thêm gì không nhé!

21 tháng 6 2021

Khánh Đan  Fe2O3 mà dư thì phải lấy khối lượng tham gia bạn nhỉ 

11 tháng 3 2021

\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^0}xFe+yH_2O\)

\(n_{H_2}=n_{Fe_xO_y}\cdot y\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{H_2}}{y}=n_{Fe_xO_y}\)

Bạn cứ nhìn vào tỉ lệ trên PTHH thoi.

11 tháng 3 2021

Quang Nhưn CTV                             

Bạn ơi bạn viết tỉ lệ ra cho mk để mk nhìn cho dễ hiểu ạ 

11 tháng 3 2021

 

\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\)

\(Fe_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O\)

Giải thích nghĩa của phương trình hóa học trên :

1 mol FexOy tác dụng vừa đủ với y mol H2 thu được x mol Fe và y mol H2O

Theo đề bài :

a mol FexOy tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2 thu được 0,2 mol Fe

Suy ra :

\(a = n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{H_2}.1}{y} = \dfrac{0,3}{y}(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{x.n_{H_2}}{y} = 0,2\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{0,2}{0,3} = \dfrac{2}{3}\)

(Bạn dùng tích chéo đoạn này, sử dụng phần lời mình viết bên trên)

Vậy oxit cần tìm : Fe2O3

11 tháng 3 2021

Bài toán tỉ lệ thuận theo cách cấp 1

19 tháng 6 2021

Nôm na như thế này : 

Giả sử CT : \(A_xB_y\)

Có khối lượng mol là : M 

\(\%A=\dfrac{x\cdot A}{M}\cdot100\%=a\%\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{x\cdot A\cdot100\%}{a\%}\left(1\right)\)

\(\%B=\dfrac{B\cdot y}{M}\cdot100\%=b\%\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{B\cdot y\cdot100\%}{b}\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(\dfrac{x\cdot A\cdot100\%}{a\%}=\dfrac{y\cdot B\cdot100\%}{b\%}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\cdot A}{a}=\dfrac{y\cdot B}{b}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot A\cdot b=y\cdot B\cdot a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{B\cdot a}{A\cdot b}=\dfrac{a}{A}:\dfrac{b}{B}\)

Tới đây là hiểu rồi chứ nhỉ !

 

 

19 tháng 6 2021

Thanh Lam  Là sao bạn chả hiểu gì cả mình đang nói cái CT trên mà bạn đang làm cái gì vậy 

3 tháng 7 2021

Cái này thì mình giải thích đơn giản là có nghĩa ví dụ đề cho nO2=0.3mol. Nhưng khi ta  tính  theo phương thì nO2=0.1mol.Từ đây ta suy ra được là O2 dư .Bạn cứ làm nếu thấy nO2 pứng nhỏ hơn nO2 đề thì nó dư thôi. Nếu ko hiểu nữa thì inbox riêng cho mình nha .facebook Lê Đoàn Hương Giang .mình 2k7 nha 

5 tháng 3 2022

chắc do lỗi 

5 tháng 3 2022

Cô không cho điểm mỗi câu hỏi

hoặc cô giấu điểm

26 tháng 6 2021

Khi mà tính nồng độ mol hay nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng . Nếu mà dung dịch đó dư spu. Thì tất nhiên có thể tích dư và khối lượng dung dịch dư . Nếu mà không có thì làm sao mà tính C% hay CM của dung dịch dư sau phản ứng được.

26 tháng 6 2021

Bạn ơi chỉ có số mol dư và khối lượng chất tân dư thôi chứ

24 tháng 4 2022

a. \(nFe=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(mHCl=\dfrac{200.9,125}{100}=18,25\left(g\right)\)

\(nHCl=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

 \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

1        2               1           1   (mol)

0,2      0,4         0,2        0,2

LTL : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)

=> Fe đủ , HCl dư

mHCl ( dư )  = 0,1 . 36,5 = 3,65(g)

b.

mFeCl2  = 0,2  . 127 = 25,4 (g)

mH2 = 0,2 . 2 = 0,4 (g)

mdd = mFe  + mdd HCl + mFeCl2 - mH2

mdd = 11,2 + 200 + 25,4 - 0,4 = 236,2(g)

\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{3,65.100}{236,2}=1,55\%\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{25,4.100}{236,2}=10,75\%\)

\(C\%_{H_2}=\dfrac{0,4.100}{236,2}=0,17\%\)