Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi mà tính nồng độ mol hay nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng . Nếu mà dung dịch đó dư spu. Thì tất nhiên có thể tích dư và khối lượng dung dịch dư . Nếu mà không có thì làm sao mà tính C% hay CM của dung dịch dư sau phản ứng được.
\(n_{H_2} = \dfrac{15,6-14}{2} = 0,8(mol)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\)
Gọi \(n_{Al} = a \ mol;n_{Mg} = b\ mol\)
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=15,6\\1,5a+b=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Vậy :
\(\%m_{Al} = \dfrac{0,4.27}{15,6}.100\% = 69,23\%\\ \%m_{Mg} = 100\% - 69,23\% = 30,77\%\)
TN1:
PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
=> \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=\dfrac{15,3}{18}=0,85\left(mol\right)\)
TN2:
PTHH: FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
=> \(n_{H_2O}=n_{O\left(oxit\right)}=0,85\left(mol\right)\)
=> nHCl = 1,7 (mol)
Theo ĐLBTKL: moxit + mHCl = mmuối + mH2O
=> 50,8 + 1,7.36,5 = mmuối + 0,85.18
=> mmuối = 97,55 (g)
Gọi số mol của HCl và H2SO4 là a và b
\(\text{PT Fe + 2HCl }\rightarrow\text{FeCl2 + H2}\)
TL: 0,5a---> a ----> 0,5a--> 0,5a
\(\text{ Fe + H2SO4}\rightarrow\text{FeSO4 + H2}\)
b<------- b-------------> b ----> b
\(\text{n H2 = 0,5a + b=0,05 }\)
\(\text{mFe tăng = m gốc axit = 0,5a.71 + 96b=4,05 }\)
\(\rightarrow\)a=0,06 ;b=0,02
\(\rightarrow\)CM của HCL và H2SO4 lần lượt là 0,12M và 0,04M
a) Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,02}{1}>\dfrac{0,06}{6}\) => Fe2O3 dư, HCl hết
PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
0,01<--0,06------->0,02---->0,03
=> \(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=\left(0,02-0,01\right).160=1,6\left(g\right)\)
b) \(m_{FeCl_3}=0,02.162,5=3,25\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,03.18=0,54\left(g\right)\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Na}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a--------------------------->a
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
b---------------------------->0,5b
Ta có: \(m_M=\dfrac{1}{2}.\left(m_{Fe}+m_{Na}\right)=\dfrac{1}{2}.\left(56a+23b\right)=28a+11,5b\left(g\right)\)
PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
(a+0,5b)<----------------(a+0,5b)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{28a+11,5b}{a+0,5b}\\ \Rightarrow\dfrac{28a}{a}>M_M>\dfrac{11,5a}{0,5a}\\ \Leftrightarrow28>M_M>23\)
Vậy M là Magie (Mg)
ta có Cu không tác dụng với HCl nên lượng khí thoát ra là của Mg
pthh Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
nH2 = 4.48 / 22,4 =0,2 mol mà nMg = nH2 =0,2
=> mMg= 0,2 * 24 =4,8g
mCu = 10 - 4,8 =5,2 g
\(ZnO+2HCl->H_2O+ZnCl_2\)
1 2
\(n_{ZnO}=\frac{m}{M}=\frac{81}{81}=1mol\)
\(m_{HCl}trước-phản-ứng=n.M=2.36,5=73\)
ĐÂY CHỈ LÀ CÁCH 1 THÔI !!! BN CŨNG CÓ THỂ LÀM THEO CÁCH 2 ĐÓ !!!
Ví dụ với đề bài như trên, bạn có thể tưởng tượng thí nghiệm là: Cho Fe2O3 (chất rắn) vào cốc đựng dd HCl.
_ Nếu HCl dư thì phần HCl dư đó vẫn nằm trong dung dịch nên khi tính khối lượng dung dịch sau pư, ta phải tính cả lượng dd HCl dư này vào.
_ Còn nếu Fe2O3 dư thì phần Fe2O3 dư đó chỉ nằm trong cốc ban đầu chứ không tồn tại trong dung dịch sau pư bởi Fe2O3 trong trường hợp này là chất rắn. Vậy nên sau pư, nếu tính khối lượng dd thì không thể cộng thêm phần chất rắn này.
Bạn đọc xem có hiểu thêm gì không nhé!
Khánh Đan Fe2O3 mà dư thì phải lấy khối lượng tham gia bạn nhỉ