Cho các hàm số:
y = 2x – 2 ( d 1 )
y = - (4/3).x – 2 ( d 2 )
y = (1/3).x + 3 ( d 3 )
Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
b)Bảng giá trị
x | 0 | 1 |
y = 2x | 0 | 2 |
Đồ thị hàm số y = 2x đi qua 2 điểm (0; 0) và (1; 2)
*Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 3
Cho x = 0 thì y = 3 . Ta có: A(0; 3 )
Cho y = 0 thì x + 3 = 0 => x = - 3 . Ta có: B(- 3 ; 0)
Cách tìm điểm có tung độ bằng 3 trên trục Oy:
- Dựng điểm M(1; 1). Ta có: OM = 2
- Dựng cung tròn tâm O bán kính OM cắt trục OX tại điểm có hoành độ bằng 2
- Dựng điểm N(1; 2 ). Ta có: ON = 3
- Vẽ cung tròn tâm O bán kính ON cắt trục Oy tại A có tung độ 3 cắt tia đối của Ox tại B có hoành độ -3
Đồ thị của hàm số y = x + 3 là đường thẳng AB.
*Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 3
Cho x = 0 thì y = 3 . Ta có: A(0; 3 )
Cho y = 0 thì 2x + 3 = 0 => x = - 3 /2 . Ta có: C(- 3 /2 ; 0)
Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng AC.
- Đồ thị của hàm số y = 3x + 6 là đường thẳng đi qua hai điểm A(-2;0) và B 1 (0;6).
- Đồ thị của hàm số y = 2x + 4 là đường thẳng đi qua hai điểm A(-2;0) và B 2 (0;4).
- Đồ thị của hàm số y = x + 2 là đường thẳng đi qua hai điểm A(-2;0) và B 3 (0;2).
- Đồ thị của hàm số y = 1/2x + 1 là đường thẳng đi qua hai điểm A(-2;0) và B 4 (0;1).
– Vẽ đồ thị y = 2x (1):
Cho x= 0 ⇒ y= 0 ta được O (0, 0)
Cho x= 2 ⇒ y = 4 ta được điểm (2; 4)
- Vẽ đồ thị y = 0,5x (2):
Cho x= 0 ⇒ y = 0 ta được O (0; 0)
Cho x = 4 ⇒ y = 2 ta được điểm (4; 2)
- Vẽ đồ thị y = -x + 6 (3):
Cho x = 0 ⇒ y = 6 được điểm (0; 6)
Cho y = 0 ⇒ x = 6 được điểm (6; 0)
Bạn xem lại các đường (d2) và (d3) có lỗi gì không nhỉ ??
*Tại hệ số to quá tận -43 với -13
b: Hoành độ giao điểm chung là:
\(x^2-2x-3=0\)
=>(x-3)(x+1)=0
=>x=3 hoặc x=-1
*Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 2 ( d 1 )
Cho x = 0 thì y = -2. Ta có: (0; -2)
Cho y = 0 thì 2x – 2 = 0 ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1. Ta có: (1; 0)
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; -2) và (1; 0)
*Vẽ đồ thị hàm số y = - (4/3).x – 2 ( d 2 )
Cho x = 0 thì y = -2. Ta có: (0; -2)
Cho y = 0 thì - (4/3).x – 2 = 0 ⇔ x = -1,5. Ta có: (-1,5; 0)
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; -2) và (-1,5; 0)
*Vẽ đồ thị hàm số y = (1/3).x + 3 ( d 3 )
Cho x = 0 thì y = 3. Ta có: (0; 3)
Cho y = 0 thì (1/3).x + 3 = 0 ⇔ x = -9. Ta có: (-9; 0)
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; 3) và (-9; 0)