K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

– Vẽ đồ thị y = 2x (1):

    Cho x= 0 ⇒ y= 0 ta được O (0, 0)

    Cho x= 2 ⇒ y = 4 ta được điểm (2; 4)

- Vẽ đồ thị y = 0,5x (2):

    Cho x= 0 ⇒ y = 0 ta được O (0; 0)

    Cho x = 4 ⇒ y = 2 ta được điểm (4; 2)

- Vẽ đồ thị y = -x + 6 (3):

    Cho x = 0 ⇒ y = 6 được điểm (0; 6)

    Cho y = 0 ⇒ x = 6 được điểm (6; 0)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

 

15 tháng 1 2019

- Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)

    Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)

    Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)

Nối A, D ta được đồ thị của (1).

- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)

    Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)

    Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)

Nối B, E ta được đồ thị của (2).

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

 

9 tháng 1 2018

*Vẽ đồ thị hàm số y = -2x

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0)

Cho x = 1 thì y = -2. Ta có: M(1; -2)

Đồ thị hàm số y = -2x đi qua O và M

*Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0)

Cho x = 2 thì y = 1. Ta có: N(2; 1)

Đồ thị hàm số y = 0,5x đi qua O và N.

14 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

*Vẽ đồ thị hàm số y = x

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0)

Cho x = 1 thì y = 1. Ta có: A(1; 1)

Đồ thị hàm số y = x đi qua O và A.

*Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0)

Cho x = 2 thì y = 1. Ta có: B(2; 1)

Đồ thị hàm số y = 0,5x đi qua O và B.

8 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

- Đồ thị của hàm số y = 3x + 6 là đường thẳng đi qua hai điểm A(-2;0) và B 1 (0;6).

- Đồ thị của hàm số y = 2x + 4 là đường thẳng đi qua hai điểm A(-2;0) và  B 2 (0;4).

- Đồ thị của hàm số y = x + 2 là đường thẳng đi qua hai điểm A(-2;0) và  B 3 (0;2).

- Đồ thị của hàm số y = 1/2x + 1 là đường thẳng đi qua hai điểm A(-2;0) và  B 4 (0;1).

23 tháng 2 2018

*Vẽ đồ thị của hàm số y = x +  3

Cho x = 0 thì y =  3  . Ta có: A(0;  3  )

Cho y = 0 thì x +  3 = 0 => x = -  3  . Ta có: B(- 3  ; 0)

Cách tìm điểm có tung độ bằng  3  trên trục Oy:

- Dựng điểm M(1; 1). Ta có: OM =  2

- Dựng cung tròn tâm O bán kính OM cắt trục OX tại điểm có hoành độ bằng 2

- Dựng điểm N(1;  2 ). Ta có: ON =  3

- Vẽ cung tròn tâm O bán kính ON cắt trục Oy tại A có tung độ 3 cắt tia đối của Ox tại B có hoành độ -3

Đồ thị của hàm số y = x +  3  là đường thẳng AB.

*Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x +  3

Cho x = 0 thì y =  3  . Ta có: A(0;  3  )

Cho y = 0 thì 2x +  3  = 0 => x = -  3 /2 . Ta có: C(- 3 /2 ; 0)

Đồ thị của hàm số y = 2x +  3  là đường thẳng AC.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

b: Phương trình hoành độ giao điểm của (3) và (1) là:

2x=-x+6

hay x=2

Thay x=2 vào (1), ta được:

y=2x2=4

Phương trình hoành độ giao điểm của (3) và (2) là:

0,5x=-x+6

\(\Leftrightarrow x=4\)

Thay x=4 vào y=-x+6, ta được:

y=-4+6=2

29 tháng 9 2018

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2021

Lời giải:

a.

Đồ thị xanh lá: $y=2x+1$
Đồ thị xanh dương: $y=x-3$
b.

PT hoành độ giao điểm:
$y=2x+1=x-3$
$\Leftrightarrow x=-4$

$y=x-3=(-4)-3=-7$
Vậy tọa độ điểm $M$ là $(-4;-7)$