Ở một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp, gen B quy định lá chẻ, gen b quy định lá nguyên, gen D quy định có tua gen d quy định không tua. Giả sử trong quá trình giảm phân không xảy ra hoán vị gen. Nếu F1 xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 9 cây thân cao, lá chẻ, có tua; 3 cây thân thấp, lá chẻ, không tua: 3 cây thân cao lá nguyên, có tua: 1 cây thân thấp, lá nguyên, không tua thì kiểu gen của P là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Đời con cho tỷ lệ kiểu hình 9:3:3:1 = (3:1)(3:1); không có HVG
Phép lai D thoả mãn:
Đáp án D
Đời con cho tỷ lệ kiểu hình 9:3:3:1 = (3:1)(3:1); không có HVG
Phép lai D thoả mãn:
Đáp án D
Đời con cho tỷ lệ kiểu hình 9:3:3:1 = (3:1)(3:1); không có HVG
* Gọi tần số alen A, a, B, b lần lượt là p, q, p’, q’ (p + q = 1, p’ + q’ = 1)
Do 2 tính trạng đang xét phân li độc lập và quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền nên khi xét riêng cấu trúc gen của từng loại tính trạng thì mỗi cấu trúc này cũng ở trạng thái cân bằng di truyền.
- Xét tính trạng chiều cao
Quần thể cân bằng
→ Cấu trúc P: p2 AA: 2pq Aa: q2 aa.
→ q2 = tỉ lệ thấp = 8,16% + 7,84% = 16% = 0,16.
→ q = 0,4 → p = 0,6.
→ P: 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
- Xét tính trạng màu sắc
Quần thể cân bằng
→ Cấu trúc P: p’2 BB: 2p’q’ Bb: q’2 bb
→ q2 = tỉ lệ trắng = 41,16% + 7,84% = 49% = 0,49.
→ q’= 0,7 = p’ = 0,3.
→ P: 0,09 BB: 0,42 Bb: 0,49 bb.
Vậy P: (0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa) x (0,09 BB: 0,42 Bb: 0,49 bb).
Chọn A.
Xét tỉ lệ phân li của từng kiểu hình ta có:
Thân cao : thân thấp = 1:1
Tròn : dài = 1:1
Đỏ : vàng = 1:1
Xét sự di truyền chung kiểu hình thân cao và thân thấp ta có:
(Thân cao : thân thấp)( Tròn : dài )= 1 : 1 : 1: 1 ≠ tỉ lệ phân li kiểu hình.
=> Chiều cao thân và hình dạng quả cùng nằm trên 1 NST.
Xét sự di truyền chung của kiểu hình chiều cao thân và màu sắc hoa có:
(Thân cao : thân thấp)( Đỏ : vàng) = 1 : 1 : 1: 1 ≠ tỉ lệ phân li kiểu hình.
→ Ba gen cùng nằm trên 1 NST.
Cây cao dài đỏ AbD và cây thấp tròn đỏ aBD tạo ra do trao đổi chéo đơn, tức gen A và B đã xảy ra hoán vị, chỉ có gen D chưa hoán vị, do đó gen D là gen bị hoán vị trong trường hợp xảy ra trao đổi chéo kép, tức D nằm giữa A và B.
Do đó trình tự các gen là ADB hoặc BDA.
Đáp án C
Theo giả thiết: A quy định thân cao >> a quy định thân thấp; B quy định quả màu đỏ >> b quy định quả màu vàng; D quy định quả tròn >> d quy định quả dài.
P: (Aa, Bb, Dd) x (aa, bb, dd) à Fa: lA-B-dd : lA-bbdd : laaB-D- : laabbD-
+ Aa, Bb x aa, bb à Fa: aabb = 1/4 = l/4(a, b)/P x l(a, b)
P: (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 1/4 => P: AaBb (1)
+ Aa, Dd x aa, dd à Fa: aadd = 0 = 0 (a, d)/P x l(a, d)
P: (Aa, Dd) cho giao tử (a, d) = 0 => P: A d a D (liên kết hoàn toàn) (2)
+ Bb, Dd x bb, dd à Fa: bbdd = 1/4= 1/4 (b, d)/P x 1 (b, d)
P: (Bb, Dd) cho giao tử (b, d) = 1/4 => P: BbDd (3)
Từ 1,2, 3 => P: A d a D Bb (liên kết hoàn toàn)