Trong không gian Oxyz cho các điểm A(5;1;5), B(4;3;2), C(-3;-2;1). Điểm I(a;b;c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính a+2b+c?
A. 1
B. 3
C. 6
D. -9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
A B → ( − 1 ; 2 ; 0 ) , A D → ( 1 ; − 2 ; 0 ) , A B → = − A D → ⇒ A , B , D thẳng hàng
Cứ 3 điểm không thẳng hàng cho ta một mặt phẳng
Số cách chọn 3 trong 5 điểm trên là C 5 3 = 10
A,B,D thẳng hàng nên qua 3 điểm này không xác định được mặt phẳng
Số cách chọn 2 trong và điểm A,B,D và 1 điểm trong O và C là: C 3 2 . C 2 1 = 6
Nếu chọn 2 trong 3 điểm A,B,D kết hợp cùng hai điểm còn lại sẽ ra một số mặt phẳng trùng nhau. Nên trường hợp này ta chỉ xác định được 2 mặt phẳng phân biệt
Vậy số mặt phẳng phân biệt đi qua 3 điểm O,A,B,C,D là: 10 - 1 - 6 + 2 = 5
Chọn C
Ta có . Suy ra ABCD là hình bình hành.
Ta lại có
E. ABCD là hình chóp đáy là hình bình hành nên các mặt phẳng cách đều 5 điểm là
+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm của 4 cạnh bên.
+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của ED, EC, AD, BC.
+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EC, EB, DC, AB.
+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EA, EB, AD, BC.
+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EA, ED, AB, DC.
Đáp án B
A B → - 1 ; 2 ; 0 , A D → 1 ; - 2 ; 0 , A B → = - A D → ⇒ A , B , D thẳng hàng
Cứ 3 điểm không thẳng hàng cho ta một mặt phẳng
Số cách chọn 3 trong 5 điểm trên là C 5 3 = 10
A,B,D thẳng hàng nên qua 3 điểm này không xác định được mặt phẳng
Số cách chọn 2 trong và điểm A,B,D và 1 điểm trong O và C là: C 3 2 . C 2 1 = 6
Nếu chọn 2 trong 3 điểm A,B,D kết hợp cùng hai điểm còn lại sẽ ra một số mặt phẳng trùng nhau. Nên trường hợp này ta chỉ xác định được 2 mặt phẳng phân biệt
Vậy số mặt phẳng phân biệt đi qua 3 điểm O,A,B,C,D là: 10-1-6+2=5
Chọn B
Cách 1:
Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, BC
Gọi n → là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC).
I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Cách 2:
Ta có
=> Tam giác ABC vuông tại B
Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên I là trung điểm của AC.