Cho một hình thang vuông có đáy lớn bằng 3 m, đáy nhỏ và chiều cao bằng 2 m. Hãy chia hình thang đó thành 5 hình tam giác có diện tích bằng nhau. Hãy tìm các kiểu chia khác nhau sao cho số đo chiều cao cũng như số đo đáy của tam giác đều là những số tự nhiên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
Diện tích hình thang là:
(3 + 2) x 2 : 2 = 5 (m2)
Chia hình thang đó thành 5 tam giác có diện tích bằng nhau thì diện tích một tam giác là : 5 : 5 = 1 (m2). Các tam giác này có chiều cao và số đo đáy là số tự nhiên nên nếu chiều cao là 1m thì đáy là 2 m. Nếu chiều cao là 2 m thì đáy là 1 m. Có nhiều cách chia, TTT chỉ nêu một số cách chia sau: vào "câu hỏi tương tự"
Diện tích hình thang là:
(3 + 2) x 2 : 2 = 5 (m2)
Chia hình thang đó thành 5 tam giác có diện tích bằng nhau thì diện tích một tam giác là : 5 : 5 = 1 (m2). Các tam giác này có chiều cao và số đo đáy là số tự nhiên nên nếu chiều cao là 1m thì đáy là 2 m.
Cho một hình thang vuông có đáy lớn bằng 3 m, đáy nhỏ và chiều cao bằng 2 m. Hãy chia hình thang đó thành 5 hình tam giác có diện tích bằng nhau. Hãy tìm các kiểu chia khác nhau sao cho số đo chiều cao cũng như số đo đáy của tam giác đều là những số tự nhiên.
Đáy nhỏ và chiều cao hình thang đã cho đều bằng 2m
Diện tích hình thang là:
\(\frac{\left(3+2\right)x2}{2}=5\left(m^2\right)\)
Do đó muốn cho số đo chiều cao cũg như đáy của tam giác là nhữg số nguyên (t/n)mệt thì chiều cao chỉ có thể là 2m và đây là 1m hay ngược lại : Ta có các cách sau:
CACH1
CACH 2
Bài 33: Cho một hình thang vuông có đáy lớn bằng 3 m, đáy nhỏ và chiều cao bằng 2 m. Hãy chia hình thang đó thành 5 hình tam giác có diện tích bằng nhau. Hãy tìm các kiểu chia khác nhau sao cho số đo chiều cao cũng như số đo đáy của tam giác đều là những số tự nhiên.
Bài giải:
Diện tích hình thang là:
(3 + 2) x 2 : 2 = 5 (m2)
Chia hình thang đó thành 5 tam giác có diện tích bằng nhau thì diện tích một tam giác là : 5 : 5 = 1 (m2). Các tam giác này có chiều cao và số đo đáy là số tự nhiên nên nếu chiều cao là 1m thì đáy là 2 m. Nếu chiều cao là 2 m thì đáy là 1 m. Có nhiều cách chia, TTT chỉ nêu một số cách chia sau:
Kéo dài AB về phía B một đoạn BE=DC. Nối DE cắt BC tại M.
Do CD // BE nên ta có tam giác MDC = tam giác MEB (trường hợp g.c.g). Suy ra dt(ABCD)=dt(ABMD) + dt(MDC) = dt(ABMD) + dt(MEB) = dt(DAE) = 1/2 .AE . h =1/2 (AB + BE).h = \(\dfrac{AB+CD}{2}.h\)
b) Theo câu a) thì diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác DAE nên ta nối D với trung điểm N của AE thì DN sẽ chia tam giác DAE thành 2 phần bằng nhau. Khi đó diện tích tam giác DAN bằng nửa diện tích hình thang ABCD.
88 m
ai tk mk
mk nhất định sẽ tk lại người đó
hứa luôn
thank nhiều
Đáy phải là :
90 x 2 : 10 = 18 ( m )
Khi mở rộng đáy tam giác trái là :
22 - 18 = 4 ( m )
Diện tích mở rộng phần đất bên trái là :
4 x 10 : 2 = 20 ( m2 )
Diện tích phần được mở rộng là :
20 + 90 = 110 ( m2 )
Diện tích thửa ruộng là :
110 x 7 = 770 ( m2 )
Tổng 2 đáy là :
770 x 2 : 10 = 154 ( m )
Đáy lớn hình thang là :
( 154 + 22 ) : 2 = 88 ( m )
Đáp số : 88 m
Diện tích hình thang là : (3 + 2) x 2 : 2 = 5 ( m 2 )
Chia hình thang đó thành 5 tam giác có diện tích bằng nhau thì diện tích một tam giác là : 5 : 5 = 1 ( m 2 ). Các tam giác này có chiều cao và số đo đáy là số tự nhiên nên nếu chiều cao là 1m thì đáy là 2 m. Nếu chiều cao là 2 m thì đáy là 1 m. Có nhiều cách chia, ví dụ: