Để vẽ một tam giác cân có góc ở đáy 50 ° mà không có thước đo góc, một học sinh vẽ một tam giác cân có cạnh bên là 3cm, cạnh đáy 4cm. Tính góc ở đáy mà em học sinh đó đã vẽ. Sai số so với số đo phải vẽ là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho ΔABC cân tại A có AB=AC=3cm; BC=4cm
BH=1/2BC=1/2x4=2(cm)
Xét ΔABH vuông tại H có \(\cos B=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{2}{3}\)
nên \(\widehat{B}\simeq48^011'\)
=>Góc cần tìm có số đo là \(1^049'\)
Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.
a: Số đo góc ở đáy là:
\(180^0-2\cdot70^0=20^0\)
b: Số đo góc ở đỉnh là:
\(180^0-2\cdot50^0=80^0\)
a) Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.
b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.
Tính chất của tam giác cân: 2 góc ở đáy thì bằng nhau
Vậy góc ở đáy còn lại là: 500
Vậy góc ở đỉnh là: 180 - (50+50) = 180- 100 = 80
Vậy góc ở đỉnh là 800
1.đơn giản thôi bạn vẽ hình ta thấy góc B và C < 60 => góc A lớn nhất. trong tam giác cạnh đối diện góc to nhất là cạnh dài nhất. cái này thuộc định lý quên tên.
Giả sử tam giác ABC có AB = AC = 3cm, BC = 4cm.
Kẻ AH ⊥ BC. Ta có :
Tam giác ABH vuông tại H nên ta có:
Sai số là: 50 ° - 48 ° 11 ' = 1 ° 49 '