Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta tạo thành các đề thi. Biết rằng một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề khác nhau?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Xảy ra hai trường hợp
TH1 : 2 câu lý thuyết, 1 câu bài tập có .
TH2 : 1 câu lý thuyết, 2 câu bài tập có .
Vậy có thể tạo 60 + 36 = 96A. 96 đề khác nhau.
Chọn đáp án C.
* TH1: Đề thi gồm 1 câu lý thuyết và 2 câu bài tập
Số cách tạo đề thi: C 4 1 . C 6 2 cách
* TH2: Đề thi gồm 2 câu lý thuyết và 1 câu bài tập
Số cách tạo đề thi: C 4 2 . C 6 1 cách
* KL: Số cách tạo đề thi: C 4 1 . C 6 2 + C 4 2 . C 6 1 = 96 cách
Phương pháp
Sử dụng quy tắc cộng để làm bài toán.
Cách giải
Để chọn được 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập ta chia thành 2 TH:
TH1: Chọn 1 câu lý thuyết và 2 câu bài tập có: C 4 1 . C 6 2 cách chọn.
TH2: Chọn 2 câu lý thuyết và 1 câu bài tập có: C 4 2 . C 6 1 cách chọn.
Như vậy có: C 4 1 . C 6 2 + C 4 2 . C 6 1 = 96 cách chọn.
Chọn C.
10 bộ đề thi mỗi đề thi là 10 câu tương ứng với 10 x10=100 (câu hỏi)
Mỗi em 3 câu, tình huống xấu nhất là em 3 có số câu trùng nhau thì hết x100=300 (em)
Thừa ra số em là: 370-300=70 (em)
70 em này sẽ bốc vào các câu mà đã có ít nhất 3 người đã bốc. Vậy sẽ có 4 người có số câu trùng nhau.
10 bộ đề thi mỗi đề thi là 10 câu tương ứng với 10 x10=100 (câu hỏi) Mỗi em 3 câu, tình huống xấu nhất là em 3 có số câu trùng nhau thì hết x100=300 (em) Thừa ra số em là: 370-300=70 (em) 70 em này sẽ bốc vào các câu mà đã có ít nhất 3 người đã bốc. Vậy sẽ có 4 người có số câu trùng nhau
Có hai phương án xây dựng đề kiểm tra như sau:
· Phương án 1: Đề gồm 1 câu hỏi dễ và 2 câu hỏi khó
Số cách chọn 1 câu hỏi dễ từ 6 câu hỏi dễ là C 6 1 , số cách chọn 2 câu hỏi khó từ 4 câu hỏi khó là C 4 2 .
Theo quy tắc nhân, số cách tạo đề kiểm tra của phương án này là C 6 1 . C 4 2 = 36
· Phương án 2: Đề gồm 2 câu hỏi dễ và 1 câu hỏi khó.
Số cách chọn 2 câu hỏi dễ từ 6 câu hỏi dễ là C 6 2 , số cách chọn 1 câu hỏi khó từ 4 câu hỏi khó là C 4 1 .
Theo quy tắc nhân, số cách tạo đề kiểm tra của phương án này là C 6 2 . C 4 1 = 60
Vậy theo quy tắc cộng thì số đề kiểm tra có thể lập được là : 36 + 60 = 96.
Chọn D.
TH1: chọn \(1\)câu khó từ \(5\)câu: \(C^1_5\).
Chọn \(9\)câu trong đó có cả câu trung bình và câu dễ.
Ta sử dụng phần bù. Số cách là: \(C^9_{45}-C^9_{20}-C^9_{25}\).
TH cách số câu khó từ \(2\)đến \(5\)ta làm tương tự.
Khi đó có tổng số cách chọn \(10\)câu sao cho đủ 3 loại câu hỏi là:
\(C^1_5\left(C^9_{45}-C^9_{20}-C^9_{25}\right)+C^2_5\left(C^8_{45}-C^8_{20}-C^8_{25}\right)+C^3_5\left(C^7_{45}-C^7_{20}-C^7_{25}\right)\)
\(+C^4_5\left(C^6_{45}-C^6_{20}-C^6_{25}\right)+C^5_5\left(C^5_{45}-C^5_{20}-C^5_{25}\right)=7052230625\)