K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2019

Đáp án B.

21 tháng 1 2022

Gia tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{8^2-0}{2\cdot20}=1,6\)m/s2

Lực ma sát tác dụng lên vật:

\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot6\cdot10=6N\)

Lực kéo tác dụng lên vật:

\(F=F_{ms}+m\cdot a=6+6\cdot1,6=15,6N\)

Công của lực kéo F:

\(A=F\cdot s=15,6\cdot20=312J\)

5 tháng 1 2019

Chọn đáp án B

Theo định lý động năng: 1 2 m v 2 = F . s ⇒ v 2 = 2 . F . s m

Khi F tăng lên 9 lần thì v tăng lên 3 lần

 

6 tháng 11 2019

26 tháng 5 2019

Đáp án B.

Theo định lí động năng:  1 2 m v 2 = F . s ⇒ v 2 = 2 F . s m

Khi F tăng lên 9 lần thì v tăng lên 3 lần

10 tháng 5 2017

Áp dụng định lý động năng

A= Fs = ½ mv22 – ½ mv12 = ½ mv2 

⇒ v = 2. F . s m

Khi F1 = 3F thì v = 3 .v

17 tháng 2 2021

yeah tên đẹp như zai hàn luôn :< 

a, p1=m.v1=1.2=2(kg.m/s)

p2=m.v2=1.8=8(kg.m/s)

b, v^2-vo^2=2aS => a=5(m/s^2)

=> F=m.a=1.5=5(N)

17 tháng 2 2021

tên ổng là Hải Đăng :v

13 tháng 8 2017

Do vật không chịu tác dụng của lực ma sát, nên cơ năng không đổi,

Khi chịu tác dụng lực thì vật dao động quanh vị trí cân bằng O’ mới. khi ngứng tác dụng lực thì vị trí và vận tốc tại thời điểm đó thay đổi, vị trí cân bằng trở lại vị trí cũ, nhưng cơ năng bảo toàn nên vận tốc cực đại vẫn như cũ

Đáp án C