Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gia tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{8^2-0}{2\cdot20}=1,6\)m/s2
Lực ma sát tác dụng lên vật:
\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot6\cdot10=6N\)
Lực kéo tác dụng lên vật:
\(F=F_{ms}+m\cdot a=6+6\cdot1,6=15,6N\)
Công của lực kéo F:
\(A=F\cdot s=15,6\cdot20=312J\)
Chọn đáp án B
Theo định lý động năng: 1 2 m v 2 = F . s ⇒ v 2 = 2 . F . s m
Khi F tăng lên 9 lần thì v tăng lên 3 lần
Đáp án B.
Theo định lí động năng: 1 2 m v 2 = F . s ⇒ v 2 = 2 F . s m
Khi F tăng lên 9 lần thì v tăng lên 3 lần
Áp dụng định lý động năng
A= Fs = ½ mv22 – ½ mv12 = ½ mv2
⇒ v = 2. F . s m
Khi F1 = 3F thì v’ = 3 .v
yeah tên đẹp như zai hàn luôn :<
a, p1=m.v1=1.2=2(kg.m/s)
p2=m.v2=1.8=8(kg.m/s)
b, v^2-vo^2=2aS => a=5(m/s^2)
=> F=m.a=1.5=5(N)
\(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(m/s^2\right)\)
\(F=ma=2.0,5=1\left(N\right)\)
Câu c là lực F hợp với gì thế?
Đáp án B.