K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

a) Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đẩy nó với một lực theo phương nằm ngang có độ lớn lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại:

b) Muốn vật chuyển động thẳng đều, lực đẩy nằm ngang phải có độ lớn bằng độ lớn của lực ma sát trượt:

24 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

(vật chuyển động thẳng đều nên gia tốc a = 0)

26 tháng 2 2019

Đáp án D

19 tháng 12 2021

\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot5\cdot10=5N\)

Định luật ll Niu tơn:   \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{30-5}{5}=5\)m/s2

Sau \(t=6s\):

\(v=v_0+at=0+5\cdot6=30\)m/s

 

25 tháng 1 2018

Hình 21.1G vẽ các lực tác dụng lên vật.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

F = F m s  = μ t mg = 0,30.1,0.9,8 = 2,94 N.

6 tháng 12 2021

a,Gia tốc của vật 

\(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-0}{30}=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b,Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên trục Oy: \(N=P+F_k\cdot sin30^o=200+\dfrac{1}{2}F_k\)

Chiếu lên trục Ox:

\(cos30^o\cdot F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow cos30^o\cdot F_k-0,25\cdot\left(200+\dfrac{1}{2}F_k\right)=20\cdot0,5\Rightarrow\)

\(\Rightarrow F_k=80,97\left(N\right)\)

\(\Rightarrow F_{ms}=60,12\left(N\right)\)

21 tháng 12 2020

Xét theo phương thẳng đứng có

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow P=N=200\) (N)

Độ lớn của lực ma sát là

\(F=\mu N=0,2.200=40\) (N)

 

6 tháng 5 2018

Chọn đáp án D

Để vật chuyển động thẳng đều thì a = 0

Từ ( I ) ta có

= 0,25

16 tháng 3 2017

Hình 21.1G vẽ các lực tác dụng lên vật.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

a = 2s/ t 2  = 2.0,8/4 = 0,40(m/ s 2 )

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có: P → + N → + F → + F m s → = m a →  (1)

Chiếu (1) lên các trục tọa độ đã chọn ta được

Ox: F - μ t N = ma

Oy: N – mg = 0

Suy ra F = m(a +  μ t g) = 1,0(0,40 + 0,30.9,8) = 3,34 N.