Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 0 C . Giá trị này là α = △ V / V 0 , trong đó ΔV là độ tăng thể tích của không khí, V 0 là thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100 c m 3 , ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5 c m 3 . Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định α.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giọt nước dịch 7 độ chia vậy độ tăng thể tích: ∆VT = 7.0,5 = 3,5cm3
Độ tăng cho 1°C là ΔV = 3,5cm3/9,5 = 0,3684cm3
Giá trị \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta v_0}=\dfrac{0,3684}{100}=0,003684\approx\dfrac{1}{273}\)
Đáp án: A
Ta có:
- Trạng thái 1: p 1 ; V 1 ; T 1
- Trạng thái 2: p 2 = p 1 + 0,2 p 1 = 1,2 p 1 V 2 = V 1 − 0,1 V 1 = 0,9 V 1 T 2 = T 1 + 16
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 V 1 T 1 = 1,2 p 1 .0,9 V 1 T 1 + 16 → T 1 = 200 K
Thể tích tăng thêm:
\(V=20.\dfrac{1}{273}.10=\dfrac{200}{273}\left(lít\right)\)
Thể tích của 1 lượng ko khí ở 200C:
\(V'=V_1+V=10+\dfrac{200}{273}=10,7\left(lít\right)\)
Đáp án: A
Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 → V 1 V 2 = T 1 T 2 ↔ 100 110 = T 1 273 + 47
→ T 1 = 290,9 K
⇒ t 1 ≈ 18 0 C
Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì thể tích không khí tăng : \(\Delta V=0,35cm^3\Rightarrow\alpha\approx\dfrac{1}{280}\)
Chú ý : Giá trị chính xác của \(\alpha\) là \(\dfrac{1}{273}\)