Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 27 + 273 = 300 K V V 1
- Trạng thái 2: T 2 = ? V 2 = 3 V 1
Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 → T 2 = V 2 T 1 V 1 = 3 V 1 .300 V 1 = 900 K
Đẳng áp \(P_1=P_2\)
\(T_1=t^o+273=47+273=320^oK\)
\(T_2=t^o+273=100+273=373^oK\)
a, Theo định luật Sác Lơ
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}=4,6625.10^{-3}\left(l\right)\)
b, Nếu thể tích gấp đôi
\(\Leftrightarrow V_1'=2V_1=8l=8.10^{-3}\)
\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1'.T_2}{T_1}=9.325.10^{-3}\left(l\right)\)
Đáp án: A
Ta có:
- Trạng thái 1: p 1 ; V 1 ; T 1
- Trạng thái 2: p 2 = p 1 + 0,2 p 1 = 1,2 p 1 V 2 = V 1 − 0,1 V 1 = 0,9 V 1 T 2 = T 1 + 16
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 V 1 T 1 = 1,2 p 1 .0,9 V 1 T 1 + 16 → T 1 = 200 K
Đáp án: D
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 32 + 273 = 305 K V 1
- Trạng thái 2: T 2 = 273 + 117 = 390 K V 2
Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 → V 1 V 2 = T 1 T 2 = 305 390
Ta có: V 2 − V 1 = 1,7.
V 1 = 6,1 l V 2 = 7,8 l
Đáp án: B
Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 → V 1 V 2 = T 1 T 2 ↔ 100 101 = T 1 T 1 + 3
→ T 1 = 300 K ⇒ t 1 = 27 0 C
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=1atm\\V_1=10l\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=2atm\\V_2=15l\\T_2=???\end{matrix}\right.\)
Quá trình khí lí tưởng:
\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{1\cdot10}{300}=\dfrac{2\cdot15}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=900K=627^oC\)
Đáp án: A
Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 → V 1 V 2 = T 1 T 2 ↔ 100 110 = T 1 273 + 47
→ T 1 = 290,9 K
⇒ t 1 ≈ 18 0 C