Nhiệt phân 15,8g K M n O 4 thu được lượng khí O 2 , đốt cháy 5,6g Fe trong lượng khí O 2 vừa thu được thì sản phẩm sau phản ứng có bị cục nam châm hút không? Hãy giải thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2KMnO4 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2(1)
3Fe + 2O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Fe3O4(2)
nKMnO4 = 15,8 : 158 = 0,1 mol
nFe = 5,6 : 56 = 0,1 mol
Theo pt 1 nO2 = \(\dfrac{1}{2}nKMnO_4=0,05mol\)
Lập tỉ lệ phương trình (2)
nFe : nO2 = \(\dfrac{0,1}{3}:\dfrac{0,05}{2}\)
Do 0,1/3 > 0,05/2 => Fe dư
Vậy sản phẩm thu được có Fe dư => bị nam châm hút
Bài 1:
Đơn chất | Hợp chất |
S, O2 | NaCl, MgSO4, KCl, P2O5 |
Bài 2:
a) AgNO3
CTHH AgNO3 mang ý nghĩa:
- Là hợp chất tạo bởi 3 nguyên tố hóa học : Ag , N và O
- Tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố Ag, 1 nguyên tử nguyên tố N và 3 nguyên tử nguyên tố O.
- \(PTK_{AgNO_3}=NTK_{Ag}+NTK_N+3.NTK_O\\ =108+14+3.16=170\left(đ.v.C\right)\)
b) KHSO4
CTHH KHSO4 mang ý nghĩa:
- Là hợp chất cấu tạo từ 4 nguyên tố hóa học: K,H,S và O
- Cấu tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố K, 1 nguyên tử nguyên tố H, 1 nguyên tử nguyên tố A và 4 nguyên tử nguyên tố O.
- \(PTK_{KHSO_4}=NTK_K+NTK_H+NTK_S+4.NTK_O\\ =39+1+32+4.16=136\left(đ.v.C\right)\)
Bài tập 3:
a) Gọi CT ghi hóa trị của S(IV) và O là \(S_x^{IV}O_y^{II}\)(x,y : nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(x.IV=y.II\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
=> x=1; y=2
=> CTHH là SO2
b) Gọi CT ghi hóa trị của Al(III) và Cl(I) là \(Al_x^{III}Cl_y^I\) (x,y: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(x.III=y.I\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> x=1; y=3
=> CTHH là AlCl3
Bài 4:
a) Gọi CT gọi hóa trị của hợp chất CuCl2 là \(Cu^aCl_2^b\)(a,b: nguyên, dương)
Theo Quy tắc hóa trị, ta có:
\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\)
=> a= II, b=I
=> Trong hợp chất CuCl2 : Cu(II) và Cl(I)
b) Gọi CT kèm hóa trị của hợp chất Fe(NO3)2 là: \(Fe^a\left(NO_3\right)_2^b\) (a,b: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\\ =>a=II;b=I\)
=> Trong hợp chất Fe(NO3)2 : Fe(II) và nhóm nguyên tử NO3 (I)
1. a) PTHH: \(2KClO_3=2KCl+3O_2\)
b) Khối lượng \(KClO_3\) thực tế phản ứng:
\(H=\dfrac{m_{tt}}{m_{lt}}.100\%\Rightarrow m_{tt}=\dfrac{m_{lt}.H}{100\%}=11,025\left(g\right)\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{11,025}{122,5}=0,09\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{0,09.3}{2}=0,135\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,135.22,4=3,024\left(l\right)\)
c) \(4Fe+3O_2\xrightarrow[t^o]{}2Fe_2O_3\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.2}{4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=n_{Fe_2O_3}.M_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\)
a)Ta có PTHH: 2KClO3 --t---> 2KCl + 3O2 (1)
b) Biết mKClO3 =12,25g => nKClO3 = mKClO3/MKClO3
=12,25/122,5=0,1 (mol)
Theo PT (1) ta có:
no2 =3/2 nKCLO3 =3/2 . 0,1= 0,15(mol)
Vậy VO2 = n . 22,4 = 0,15 . 22,4= 3,36 (L)
c) Ta có PTHH: 4Fe + 3O2 -----> 2Fe2O3 (2)
Biết mFe = 5,6 g => nFe = m/M= 5,6/56=0,1 (mol)
Theo PT (2) ta có :
nFe2O3 = 2/4 nFe = 2/4 .0,1=0,05 (mol)
Vậy mFe2O3 = n . M = 0,05 . 160= 8 (g)
a) PTHH: \(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTPƯ: 4Fe + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3
4 3 2
0,3 0,225 0,15
\(\Rightarrow V_{O_2}=n.24,79=0,225.24,79=5,57775\left(l\right)\)
a. \(n_{KMnO_4}=\dfrac{47.4}{158}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : 2KMnO4 ---to----> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,3 0,15
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b. PTHH : 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
0,2 0,15
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
C1:
nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)
mKMnO4 = 0,4 . 158 = 63,2 (g)
C2:
nP = 6,2/31 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,4/32 = 0,2 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
LTL: 0,2/4 > 0,2/5 => P dư
nP2O5 = 0,2/5 . 2 = 0,08 (mol)
mP2O5 = 0,08 . 142 = 11,36 (g)
a.b.\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,3 0,2 0,1 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c. \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,3 > 0,15 ( mol )
0,225 0,15 0,075 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=0,075.232=17,4\left(g\right)\)
d. \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
0,075 < 0,35 ( mol )
0,075 0,3 ( mol )
Chất dư là H2
\(m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,35-0,3\right).2=0,1\left(g\right)\)
a, \(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(\Rightarrow n_{O2}=0,2\left(mol\right);n_{Fe3O4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=4n_{Fe3O4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)
Phương trình hóa học:
Vậy sắt còn dư nên khi đưa nam châm lại gần sản phẩm sau phản ứng thì nam châm bị hút.