Nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Bài ca Côn Sơn”
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*nội dung:
-Sử dụng đại từ"ta" ->Nguyễn Trãi
-Cảnh Côn Sơn được cảm nhận và miêu tả:
+Suối chẩy rì rầm-Nghe như tiếng đàn cầm
+Đá rêu phơi-Như ngồi chiếu êm
+Rừng thông mọc-Như nêm(mọc dày)=>Ta nắm dưới bóng mát của cây thông
+Rừng trúc-Xanh mát
=>Sử dụng những động từ, nghệ thuật miêu tả và biện pháp tu từ so sánh, hiện lên một Nguyễn Trãi sống thảnh thơi, thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn, khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ.
* Nghệ thuật:
-Sử dụng đại từ xưng hô"ta"
-Sử dụng dọng thơ nhẹ nhàng, êm ái, tái hiện lên một tâm hồn cao đẹp
đây là phần cô giáo mk cho chép
chúc bn hok tốt
Sự đối lập càng làm rõ sức mạnh, ý chí của người tù, quyết tâm vượt lên hoàn cảnh. Dù điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và sự giày xéo đọa đày của bọn giặc có dã man có đến độ biến thân phận người tù như mảnh sành hòn sỏi đi chăng nữa, thì tấm lòng của người chí sĩ đối với cách mạng vẫn thủy chung sắt son, bền chặt, vẫn không sờn lòng, không đổi chí.
- Nội dung: Bài thơ giúp ta cảm nhận một hình tượng đẹp, một khí thế ngang tàng, vẻ đẹp lẫm liệt của nhà cách mạng Phan Chu Trinh. Dù gặp phải tình cảnh gian nguy nhưng vẫn không hề sờn lòng đổi chí
- Nghệ thuật
+ Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, ngôn ngữ hàm súc, kết hợp tả thực ẩn dụ, nói quá
+ Bài thơ sử dung bút pháp lãng mạn, hình ảnh thơ phóng đại và khoa trương.
+ Giọng thơ hào hùng, ngang tàng, lẫm liệt, giàu sức biểu cảm.
Giá trị nội dung
- khẳng định chủ quyền lãnh thổ của nước Nam
-ý chí kiên quyết, bảo vệ Tổ quốc, nền độc lập dân tộc.
-Văn bản thễ hiện niềm tin về sức mạnh của chính nghĩa và được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta.
Nghệ thuật
-thể thơ ngắn gọn,xúc tích.
-cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến
-lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.
*Giá trị nội dung:
Bài thơ thể hiện niềm tự vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta. Bài thơ xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Khẳng định chủ quyền lành thổ đất nước và nêu cao quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẽ thù xâm lược
* Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngắn gọn súc tích
- Dồn nén cảm xúc trong hình thức thể hiện nghị luận trình bày ý kiến
- Giọng thơ dõng dạc hùng hồn, đanh thép
Nghệ thuật
Bằng cách sử dụng điệp từ và nghệ thuật so sánh đã tạo nên giọng điệu đoạn thơ nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai
Nội dung
Cảnh tượng Côn Sơn nên thơ hấp dẫn
Sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên
Nhân cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ của Nguyễn trãi
Chỉ ra giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ " NAM QUỐC SƠN HÀ ", chép thuộc lòng bản dịch thơ.
nội dung:đây là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định về chủ quền của lãnh thổ và nêu ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trc mọi kẻ thù xâm phạm
nghệ thuật :bài thơ đã sử dụng các từ làm nổi bật ý nghĩa
dịch thơ:sông núi nc Nam vua Nam ở
vằng vặc sách trời
giặc dữ cớ sao phạm đến đây
chúng mày nhất định phải tan vỡ
chúc bạn học tốt!
Nội dung: Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên tuyên bố chủ quyền về lãnh thổ của nước ta
Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược
Nghệ thuât: Sử dụng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, xúc tích
Giọng thơ dõng dạc, đanh thép
Thiên về nghị luận, trình bày
Bản dịch thơ:
Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ
mik nha!!^-^
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.
- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác
- Nội dung: Là bức tranh thiên nhiên và con người giao hòa. Ca ngợi vẻ đẹp thanh tĩnh, nên thơ của Côn sơn, qua đó bộc lộ cốt cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
- Nghệ thuật:
• Đan xen các câu thơ tả cảnh và tả người
• Lời thơ trong sáng, giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái
• Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: So sánh, điệp ngữ
• Bản dịch thơ sử dụng thể thơ lục bát, tạo ra vần điệu nhịp nhàng, sinh động