K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Chọn A

Y chiếm 50% về khối lượng MX = 2MY nX + pX = 2 nY + 2 pY (1)

nX = pX; nY = pY (2)

pX + 2pY = 32 (3)

pX = 16 (S): [Ne]3s23p4; pY = 8 (O): [He]2s22p4

Liên kết trong phân tử SO2 liên kết cộng hóa trị.

23 tháng 3 2021

Sửa : Tổng số proton trong Y là 38.

Giải :

Gọi số proton của M và X lần lượt là pM; pX

Ta có phương trình:

\(2p_M+3p_X=38\)

Vì M chiếm 36,84% về khối lượng

\(\Rightarrow\dfrac{2.\left(p_M+n_M\right)}{2.\left(p_M+n_M\right)+3.\left(p_M+n_M\right)}.100\%=36,84\%\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p_M+3p_X=38\\\dfrac{4p_M}{4p_M+6p_X}.100\%=36,84\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_M=7\\p_X=8\end{matrix}\right.\)

Vậy M là N; X là O

CTPT của Y: N2O3

5 tháng 12 2021

?

23 tháng 3 2021

Sửa đề : Tổng số hạt trong Y là 36 → 38

Gọi số proton và notron trong M là p

Gọi số proton và notron trong X là p'

Ta có : 

2p + 3p' = 38(1)

Phân tử khối của M là 2p

Phân tử khối của X là 2p'

Ta có :

\(\%M = \dfrac{2M}{2M + 3X}.100\% = \dfrac{2.2p}{2.2p + 3.2p'}.100\% = 36,84\%(2)\\ (1)(2) \Rightarrow p = 7(Nito) ;p' = 8(Oxi)\\ CTPT\ Y : N_2O_3\)

25 tháng 9 2022

chỉ cho em cách giải cái phương trình trên đi ạ

 

15 tháng 12 2018

Đáp án A

Gọi số hạt prroton, nơtron, electron của nguyên tử X là P, N, E và của Y là P’, N’, E’

Theo bài: P = N = E và P’ = N’ = E’

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:  = 1 « P = 2P’

Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên P + 2P’ = 32

Từ đây tìm được: P = 16 (S) và P’ = 8 (O)

Hợp chất cần tìm là SO2

Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4

5 tháng 7 2019

Đáp án A.

Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.

Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:

Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.

Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.

Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4.

4 tháng 1 2020

Đáp án A.

Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.

Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:

M X 2 M Y = 50 50 ⇒ p + n 2 ( p ' + n ' ) = 1 ⇒ p = 2 p '

Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.

Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.

Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4

22 tháng 12 2015

HD:

Gọi Z,N tương ứng là số hạt proton và notron của X; Z', N' là số hạt proton và notron của Y.

Số khối của X là A = Z + N = 2Z (vì N = Z đề bài cho); số khối của Y là A' = Z' + N' = 2Z'.

Trong XY2, X chiếm 50% khối lượng nên: 2Z/(2Z + 4Z') = 0,5 hay Z = 2Z' (1).

Tổng số proton trong XY2 là 32 nên: Z + 2Z' = 32 (2) kết hợp với (1) ta có: Z = 16 (S) và Z' = 8 (O).

a) X: 1s22s22p63s23p4; Y: 1s22s22p4

b) Công thức phân tử: SO2; cấu tạo: O = S = O

30 tháng 3 2023

Tổng số p trong phân tử là 23, ta có:

\(p_X+2p_Y=23\) (1)

Nguyên tử X chiếm tỉ lệ 30, 34% về khối lượng thì:

\(\dfrac{X.100}{X+2Y}=30,34\)

<=> 30,34X + 60,68Y - 100X = 0

<=> -69,66X + 60,68Y = 0 (2)

Trong hạt nhân, nguyên tử X và Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện, ta có:

\(p_X=n_X\) (3)

\(p_Y=n_Y\) (4)

Mặt khác: \(p_X+n_X=M_X;p_Y+n_Y=M_Y\) (5)

Thế (3), (4) vào (5) ta có:

\(M_X=2p_X\) (I)

\(M_Y=2p_Y\)

Mà từ (1) ta có:

\(2p_Y=23-p_X\)

<=> \(M_Y=23-p_X\) (II)

Thế (I), (II)  vào (2) ta được:

\(-69,66.2p_X+60,68.\left(23-p_X\right)=0\)

=> \(p_X=7\) 

=> \(p_Y=\dfrac{23-p_X}{2}=\dfrac{23-7}{2}=8\)

Nguyên tố X là N

Nguyên tố Y là O

13 tháng 5 2018

Chọn B

      X chiếm 8/47 phần khối lượng =>  Nguyên tử khối X=16 và M=39

     => Số proton trong X là 8 (oxi), trong M là 19 (kali)

     Hợp chất K 2 O  có liên kết ion.