Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi số hạt prroton, nơtron, electron của nguyên tử X là P, N, E và của Y là P’, N’, E’
Theo bài: P = N = E và P’ = N’ = E’
Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên: = 1 « P = 2P’
Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên P + 2P’ = 32
Từ đây tìm được: P = 16 (S) và P’ = 8 (O)
Hợp chất cần tìm là SO2
Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4
Đáp án A.
Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.
Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.
Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:
M X 2 M Y = 50 50 ⇒ p + n 2 ( p ' + n ' ) = 1 ⇒ p = 2 p '
Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.
Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.
Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4
Chọn A
Y chiếm 50% về khối lượng → MX = 2MY → nX + pX = 2 nY + 2 pY (1)
nX = pX; nY = pY (2)
pX + 2pY = 32 (3)
→ pX = 16 (S): [Ne]3s23p4; pY = 8 (O): [He]2s22p4
Liên kết trong phân tử SO2 là liên kết cộng hóa trị.
M chiếm 52,94% về khối lượng:
Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x;y; Z M ; Z R
Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) lầ lượt vào phương trình (1) và (5):
Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:
Thế (3) và (4) vào phương trình (5) ta được:
Quan sát – phân tích: Ba phương trình (2); (6); (7) với 4 ẩn ta nghĩ ngay đến biện luận để tìm nghiệm.
Thế (7) vào (6) ta được
Mặt khác x nguyên
x nhận các giá trị 1, 2, 3, 4
Ta có bảng sau:
=> Cặp nghiệm thỏa mãn: x = 2 và Z M = 13 ⇒ M là Al
Thay x và ZM vào (7) và (2) ta tìm được y =3 và Z R = 8 ⇒ R là Oxi
Do đó hợp chất X là Al2O3 tổng số proton trong X là 13.2 + 8.3 = 50
Đáp án B.
Nếu X(Z=16) thì cấu hình e là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Y (Z=8) cấu hình e là 1s2 2s2 2p4
Đúng không ạ ?
Trong phân tử XY2, X chiếm 50% về khối lượng
=> \\(\\dfrac{A_X}{A_X+2A_Y}=\\dfrac{1}{2}\\Rightarrow A_X=2A_Y\\)
Vì trong hạt nhân của X bà Y đều có số p=n
=> AX = AY <=> NX + PX = 2(NY+PY) <=> PX+PX = 2(PY+PY)
<=> PX =2PY
Vì tổng số proton trong XY2 bằng 32
=> PX = 16; PY=8
X(Z=16) có cấu hình e là 1s2 2s22p6 3s23p4.
=> X nằm ở ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA.
Y(Z=8) có cấu hình e là 1s2 2s22p4.
=> Y nằm ở ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA.
Đáp án A.
Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.
Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.
Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:
Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.
Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.
Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4.