Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AD ⊥ BC tại D. Biết AB = 7 cm, BD = 4 cm. Khi đó AD có độ dài là:
A. AD = 33 cm
B. AD = 3 cm
C. A D = 33 c m
D. A D = 3 c m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường phân giác
nên D là trung điểm của BC
hay BD=CD
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD là đường cao
c: Đặt AD/4=BD/3=k
=>AD=4k; BD=3k
Xét ΔADB vuông tại D có \(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Leftrightarrow25k^2=100\)
=>k=2
=>AD=8(cm)
a) Xét tam giác ABC cân tại A:
AD là phân giác góc A (gt).
=> AD là trung tuyến (T/c tam giác cân).
=> D là trung điểm của BC.
=> BD = CD.
b) Xét tam giác ABC cân tại A:
AD là phân giác góc A (gt).
=> AD là đường cao (T/c tam giác cân).
=> AD vuông góc với BC.
c) Ta có: \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{4}{3}.\Rightarrow BD=\dfrac{3}{4}AD.\)
Xét \(\Delta ADB\) vuông tại D:
\(AB^2=AD^2+BD^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow AB^2=AD^2+\left(\dfrac{3}{4}AD\right)^2.\\ \Leftrightarrow AB^2=AD^2+\dfrac{9}{16}AD^2=\dfrac{25}{16}AD^2.\\ \Rightarrow10^2=\dfrac{25}{16}AD^2.\\ \Rightarrow AD^2=64.\\ \Rightarrow AD=8\left(cm\right).\)
a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có :
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)( BD là tia phân giác )
Chung BD
\(\Rightarrow\) tam giác ABD = tam giác HBD ( ch-gn )
\(\Rightarrow AD=DH\left(đpcm\right)\)
b) Xét tam giác DHC vuông tại H có \(DC>DH\)( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh dài nhất )
Mà \(AD=DH\)( câu a )
\(\Rightarrow AD< CD\)
c) \(\widehat{ABC}=180^o-90^o-30^o=60^o\)
Ta có BD là tia phân giác \(\widehat{ABC\Rightarrow}\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
Xét tam giác BDC có \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\left(=30^o\right)\)
\(\Rightarrow\)tam giác BDC cân tại D
Mà DH là đường cao \(\left(DH\perp BC\right)\)
\(\Rightarrow\)DH cũng là đường trung tuyến tam giác BDC
\(\Rightarrow BH=HC\)
Xét tam giác KBH và tam giác KCH có :
\(\widehat{KHB}=\widehat{KHC}\left(=90^o\right)\)
BH = HC
Chung KH
\(\Rightarrow\)tam giác KBH = tam giác KCH ( c-g-c ) (1)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}KB=KC\\\widehat{KBH}=\widehat{KCH}\left(=60^o\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\Delta KBC\) đều
\(\Rightarrow\widehat{BKC}=60^o\)
Từ (1) \(\Rightarrow\widehat{BKH}=\widehat{CKH}\)
\(\Rightarrow\widehat{BKH}=30^o\)
Xét tam giác BDK có \(\widehat{DBK}=\widehat{BKD}\left(=30^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BDK\)cân tại D
Mà AD là đường cao \(\left(AD\perp BK\right)\)
\(\Rightarrow\)AD là trung tuyến tam giác BDK
\(\Rightarrow BA=AK\)
Xét \(\Delta KBC\)có
KH là trung tuyến ( BH = HC )
CA là trung tuyến ( BA = AK )
KH và CA cắt nhau tại D
\(\Rightarrow\)D là trọng tâm tam giác BKC
d) Ta có \(\frac{KB}{2}=AK\)( do AB = AK )
\(AD+AK>\frac{KB}{2}\)
Mà KC = KB
\(\Rightarrow AD+AK>\frac{KC}{2}\left(đpcm\right)\)
Vậy ...
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A,ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
Bạn vui lòng tự vẽ hình giùm.
a) Tính độ dài BC.
Ta có \(\Delta ABC\)vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago) (1)
Mà AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A) => AB2 = AC2 (2)
Từ (1) và (2) => BC2 = 2AB2
=> BC2 = 2. 42 = 32
=> BC = \(\sqrt{32}\)(vì BC > 0)
b) CM: D là trung điểm của BC
\(\Delta ADB\)vuông và \(\Delta ADC\)vuông có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
Cạnh AD chung
=> \(\Delta ADB\)vuông = \(\Delta ADC\)vuông (cạnh huyền - cạnh góc vuông) => DB = DC (hai cạnh tương ứng) => D là trung điểm của BC (đpcm)
* Hình bạn tự vẽ xD *
a) Ta có : Tam giác ABC vuông cân tại A
=> AB2 + AC2 = BC2 ( Đ.lí Pytago )
=> 42 + 42 = BC2
=> 16 + 16 = BC2
=> 32 = BC2
=> BC = \(\sqrt{32}cm\)
b) Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A => Góc B = góc C ( hai góc ở đáy )
Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông ADC có :
AB = AC ( gt )
B = C ( cmt )
=> Tam giác vuông ADB = tam giác vuông ADC ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> DB = DC ( hai cạnh tương ứng )
=> D là trung điểm của BC
( Đến đây thì mình bí r xD )