Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H2O (khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là
A. xenlulozơ, lòng trắng trứng, metylfomat
B. Gly- Ala, fructozơ, triolein
C. saccarozơ, etylaxetat, glucozơ
D. tinh bột, tristearin, valin
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
A. ● Xenlulozơ:
(C6H10O5)n + nH2O → H + , t ° nC6H12O6.
● Lòng trắng trứng bản chất là protein:
Lòng trắng trứng + H2O → H + , t ° α-amino axit.
● Metylfomat:
HCOOCH3 + H2O (H+, to) ⇄ HCOOH + CH3OH
⇒ chọn A .
B. ● Gly-Ala:
Gly-Ala + H2O → H + , t ° Gly + Ala.
● Fructozơ là monosaccarit nên không tham gia phản ứng thủy phân
⇒ loại B.
● Triolein:
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2O → H + , t ° 3C17H33COOH + C3H5(OH)3.
C. ● Saccarozơ:
C12H22O11 + H2O → H + , t ° C6H12O6 (glucozơ) + C6H12D6 (fructozơ).
● Etyl axetat:
CH3COOC2H5 + H2O → H + , t ° CH3COOH + C2H5OH.
● Glucozơ là monosaccarit nên không tham gia phản ứng thủy phân
⇒ loại C.
D. ● Tinh bột:
(C6H10O5)n + nH2O → H + , t ° nC6H12O6.
● Tristearin:
(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O → H + , t ° 3C17H35COOH + C3H5(OH)3.
● Val là α-amino axit nê không tham gia phản ứng thủy phân
⇒ loại D.
Chọn đáp án A
A. ● Xenlulozơ: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6.
● Lòng trắng trứng bản chất là protein: Lòng trắng trứng + H2O α-amino axit.
● Metylfomat: HCOOCH3 + H2O (H+, to) ⇄ HCOOH + CH3OH ⇒ chọn A .
B. ● Gly-Ala: Gly-Ala + H2O Gly + Ala.
● Fructozơ là monosaccarit nên không tham gia phản ứng thủy phân ⇒ loại B.
● Triolein: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O 3C17H33COOH + C3H5(OH)3.
C. ● Saccarozơ: C12H22O11 + H2O C6H12O6 (glucozơ) + C6H12D6 (fructozơ).
● Etyl axetat: CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH.
● Glucozơ là monosaccarit nên không tham gia phản ứng thủy phân ⇒ loại C.
D. ● Tinh bột: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6.
● Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 3C17H35COOH + C3H5(OH)3.
● Val là α-amino axit nê không tham gia phản ứng thủy phân
Tinh bột tác dụng được với H2O trong môi trường axit hoặc enzim (phản ứng thủy phân tinh bột)
C2H4 và C2H2 là anken và ankin nên có phản ứng cộng H2O
Đáp án C
Đáp án A
(a) S. Tinh bột không bị thủy phân trong môi trường kiềm
(b) Đ
(c) S. Saccarozo là đisaccarit
(d) S. Etyl axetat tan ít trong nước do không tạo được liên kết H với nước
(e) S. Do C2H5- là gốc đẩy e mạnh hơn CH3- nên làm cho mật độ e trên N cao hơn, tính bazo mạnh hơn
(g) S. Các peptit có từ 2 liên kết pepetit trở lên mới có phản ứng màu biure.
Đáp án A
(a) S. Tinh bột không bị thủy phân trong môi trường kiềm
(b) Đ
(c) S. Saccarozo là đisaccarit
(d) S. Etyl axetat tan ít trong nước do không tạo được liên kết H với nước
(e) S. Do C2H5- là gốc đẩy e mạnh hơn CH3- nên làm cho mật độ e trên N cao hơn, tính bazo mạnh hơn
(g) S. Các peptit có từ 2 liên kết pepetit trở lên mới có phản ứng màu biure.
Đáp án A.
Phát biểu đúng là: (b).
(a) xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường kiềm đun nóng.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) etyl axetat tan rất ít trong nước.
(e) etylamin có lực bazơ lớn hơn metylamin.
(g) Gly-Ala không có phản ứng màu biure.
Chọn A.
(a) Sai, Tinh bột không bị thủy phân trong môi trường kiềm.
(c) Sai, Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Sai, Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, ít tan trong nước.
(e) Sai, Gly‒Ala không có phản ứng với Cu(OH)2
Đáp án A
(a) S. Tinh bột không bị thủy phân trong môi trường kiềm
(b) Đ
(c) S. Saccarozo là đisaccarit
(d) S. Etyl axetat tan ít trong nước do không tạo được liên kết H với nước
(e) S. Do C2H5- là gốc đẩy e mạnh hơn CH3- nên làm cho mật độ e trên N cao hơn, tính bazo mạnh hơn
(g) S. Các peptit có từ 2 liên kết pepetit trở lên mới có phản ứng màu biure.
Đáp án A
A. ● Xenlulozơ: (C6H10O5)n + nH2O
A.