Một nguồn điểm S phát một bức xạ tử ngoại đơn sắc chiếu sáng hai khe hẹp F 1 , F 2 cách nhau một khoảng a = 3 mm. Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh, đặt cách F 1 , F 2 một khoảng D = 45 cm. Sau khi tráng phim, ta trông thấy trên phim có một loạt vạch đen song song, cách đều nhau. Đo khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 ở bên trái nó, ta được giá trị 1,39 mm. Tính bước sóng của bức xạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt X = OM = ki = k λ D/a thì bức xạ nào ứng với k nguyên sẽ cho vân sáng, bức xạ ứng với k nửa nguyên cho vân tối.
Do λ chỉ ở trong khoảng 400 nm và 750 nm, nên khoảng vân i lớn nhất cũng chì bằng i 1 và nhỏ nhất cũng chỉ bằng i 2 nên k phải ở trong khoảns k 1 và k 2 xấc định bởi :
x = k 1 i 1 = k 2 i 2 hay là 2 = 0,6 k 1 = 0,32 k 2
tức là k 1 = 2: 0,6 = 3,3 ... và k 2 = 2:0,32 = 6,25. Như vây 3,3 < k < 6,25.
Từ 3,3 đến 6,25 có ba số nguyên : 4, 5, 6 và có ba số nửa nguyên 3,5 ; 4,5 và 5,5.
Vậy, có ba bức xạ cho vân sáng, bước sóng lần lượt là :
λ 1 = 625 nm; λ 2 = 500nm; λ 3 = 417nm.
Và cũng có ba bức xạ cho vân tối, bước sóng lần lượt :
λ 1 ' = 714nm; λ 2 ' = 556nm; λ 3 ' = 455nm.
Đáp án C
Khoảng vân giao thoa:
(Khi bấm để các đơn vị theo đơn vị chuẩn thì kết quả sẽ ra đơn vị chuẩn: λ μm ; D (m); i,a (m,m))
Số vân tối quan sát được trên màn:
Chọn đáp án A
Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau tức là có 3 phổ chồng lấn.
Như vậy vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc k – 2 của bức xạ λ . Do đó ta có
k λ min D a = ( k − 2 ) λ D a ⇒ λ = k k − 2 λ min λ min ≤ k λ min k − 2 ⏟ λ ≤ λ max ⇒ k ≥ 2 λ max λ max − λ min k ≥ 2.0 , 75 0 , 75 − 0 , 4 = 4.29 ⇒ k min = 5
Như vậy từ phổ bậc k – 2 = 3 bắt đầu có sự chồng lấn của 3 bức xạ. Khoảng cách nhỏ nhất từ vị trí trùng gần O nhất đến vân trung tâm là OM O M = x min = k min λ min D a = 3 , 2 m m
Đáp án A
Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau tức là có 3 phổ chồng lấn.
Như vậy vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc k – 2 của bức xạ γ .
Do đó ta có
Với λ 1 = 750 nm = 0,75 μ m thì i 1 = 0,6mm.
Với λ 2 = 400 nm = 0,4 μ m thì i 2 = 0,32mm.
Theo tính chất trở lại ngược chiều của ánh sang, ta biết rằng:
ở trong một hai vị trí của thấu kính thì ảnh lớn hơn vật, còn ở vị trí kia thì ảnh nhỏ hơn vật. Mà ảnh lớn hơn vật khi d’>d. Vậy ở vị trí thứ nhất thì ảnh lớn hơn và ta có
Đáp án A
Theo bài ra ta có
Do đó: