Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Theo tính chất trở lại ngược chiều của ánh sang, ta biết rằng
Do đó :
Ở trong một hai vị trí của thấu kính thì ảnh lớn hơn vật, còn ở vị trí kia thì ảnh nhỏ hơn vật. Mà ảnh lớn hơn vật khi d'>d. Vậy ở vị trí thứ nhất thì ảnh lớn hơn và ta có :
Khoảng cách giữa hai khe là :
Chọn D
Hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn → áp dụng tính thuận nghịch của sự truyền tia sang với khoảng cách giữa vật và màn là không đổi. Trường hợp rõ nét thứ nhất nếu d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ thấu kính đến ảnh thì trường hợp rõ nét thứ hai vai trò của d và d’ là ngược lại.
+ Mặc khác, với độ lớn của ảnh trong hai trường hợp, ta có:
Đáp án D
Khi đặt thấu kính giữa mặt phẳng chứa 2 khe và màn thì hai khe S 1 S 2 qua thấu kính cho ảnh S ' 1 , S ' 2 trên màn E.
Gọi d , d ' lần lượt là khoảng cách từ khe S 1 S 2 đến thấu kính và từ khe S ' 1 , S ' 2 đến thấu kính
Vì có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn nên (3) phải có 2 nghiệm phân biệt:
Hai vị trí thấu kính cách nhau 72cm nên ta có:
Sau khi bỏ thấu kính đi, rồi chiếu bức xạ λ vào 2 khe, ta có khoảng vân giao thoa:
Chọn đáp án A
Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau tức là có 3 phổ chồng lấn.
Như vậy vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc k – 2 của bức xạ λ . Do đó ta có
k λ min D a = ( k − 2 ) λ D a ⇒ λ = k k − 2 λ min λ min ≤ k λ min k − 2 ⏟ λ ≤ λ max ⇒ k ≥ 2 λ max λ max − λ min k ≥ 2.0 , 75 0 , 75 − 0 , 4 = 4.29 ⇒ k min = 5
Như vậy từ phổ bậc k – 2 = 3 bắt đầu có sự chồng lấn của 3 bức xạ. Khoảng cách nhỏ nhất từ vị trí trùng gần O nhất đến vân trung tâm là OM O M = x min = k min λ min D a = 3 , 2 m m
Đáp án A