Vẽ đường thẳng mn. Lấy điểm O trên đường thẳng mn, trên tia Om lấy điểm A, trên tia On lấy điểm B.
Một cặp tia đối nhau gốc O là:
A. OB, AO
B. mO, nO
C. OA, Om
D. OA, On
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là A
Các cặp tia đối nhau gốc B là: Bn, Bm (hoặc Bn, BA hoặc Bn, BO)
Bài 3:
a: IA,IM
IN.IB
b: Vì MI và MN là hai tia đối nhau
nên I nằm giữa M và N
2:
a: OA và OB
b: OA và OB là hai tia đối nhau
=>O nằm giữa A và B
Bài này mình ko vẽ hình được, mong bạn thông cảm!!!!!!
a) Trên tia On có: OA = 3 cm ( đề ) 1
OB = 5 cm ( đề ) 2
Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\) OA<OB ( 3 cm < 5 cm )
\(\Rightarrow\) A nằm giữa O và B ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia )
\(\Rightarrow OA+AB=OB\) ( t/c cộng đoạn thẳng )
Thay số: \(3+AB=5\)
\(AB=5-3\)
\(AB=2\left(cm\right)\)
Vậy AB = 2 cm
b) Trên tia Am có: AO = 3 cm ( đề ) 1
AC = 8 cm ( đề ) 2
Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\) AO < AC
\(\Rightarrow\) O nằm giữa A và C ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia )
\(\Rightarrow OA+OC=AC\)
Thay số: 3 + OC = 8
OC = 8 - 3
OC = 5 ( cm )
Ta có: OC=5 cm (cmt)
OB=5 cm (đề)
\(\Rightarrow\) OC = OB
a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:
Ax và AO; Ax và AB; Ax và AY
b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B
⇒ OA + OB = AB
⇒ OB = AB - OA
Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)
c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB
a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.
b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:
OB² = OA² + AB²
OB² = 3² + 6²
OB² = 9 + 36
OB² = 45
OB = √45 ≈ 6.71 cm
c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:
OA = 3 cm
OB = 6.71 cm
Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.
tick mik nha
Đáp án là D
Các cặp tia đối nhau gốc O là: OA, OB (hoặc OA, On hoặc OB, Om hoặc Om, On)