K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ở một loài thú, sắc tố vàng của lông được tạo thành theo con đường chuyển hóa dưới đây. Biết rằng các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, alen lặn a và b quy định các enzim không có hoạt tính. Cho giao phối con cái lông vàng với con đực lông trắng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 con cái lông vàng : 3 con cái lông trắng : 1 con đực lông vàng : 3 con đực lông...
Đọc tiếp

Ở một loài thú, sắc tố vàng của lông được tạo thành theo con đường chuyển hóa dưới đây. Biết rằng các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, alen lặn a và b quy định các enzim không có hoạt tính.

Cho giao phối con cái lông vàng với con đực lông trắng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 con cái lông vàng : 3 con cái lông trắng : 1 con đực lông vàng : 3 con đực lông trắng.

Cho các phát biểu sau:

(1) Tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật tương tác gen kiểu 9:6:1.

(2) Cả hai cặp gen quy định tính trạng màu sắc lông nằm trên 2 cặp NST thường.

(3) Kiểu gen của P có thể là: AaXBXb × aaXbY

(4) Chọn ngẫu nhiên 1 cặp đực và cái ở F1 đều có lông trắng cho giao phối với nhau. Xác suất sinh ra một con có lông vàng ở F1 là 1/24

Số phát biểu có nội dung đúng là

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

1
9 tháng 11 2018

Đáp án B

Nhìn vào sơ đồ ta có quy ước kiểu gen:

A_B_ lông vàng. A_bb, aaB_, aabb lông trắng.

Nội dung 1 sai. Tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.

Nội dung 2 đúng, nội dung 3 sai. Ta thấy tỉ lệ kiểu hình phân li đều ở cả 2 giới, 2 cặp gen quy định tính trạng này nằm trên 2 cặp NST thường.

Con lông vàng lai với lông trắng cho ra tỉ lệ 3 lông trắng : 1 lông vàng thì phép lai thỏa mãn là:

AaBb x aabb.

Các con F1 có kiểu gen là: 1AaBb : 1aaBb : 1Aabb : 1aabb.

Con lông trắng F1 giao phối với nhau cho ra lông vàng thì phải là cặp Aabb x aaBb.

Xác suất để khi chọn ngẫu nhiên 1 cặp đực và cái ở F1  đều có lông trắng cho giao phối với nhau sinh ra con lông vàng là: 1/3 x 1/3 x 2 x 1/4 = 1/18. => Nội dung 4 sai.

Vậy chỉ có 1 nội dung đúng

Ở một loài thú, sắc tố vàng của lông được tạo thành theo con đường chuyển hóa dưới đây. Biết rằng các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, alen lặn a và b quy định các enzim không có hoạt tính.   Cho giao phối con cái lông vàng với con đực lông trắng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 con cái lông vàng : 3 con cái lông trắng : 1 con đực lông vàng : 3 con đực lông...
Đọc tiếp

Ở một loài thú, sắc tố vàng của lông được tạo thành theo con đường chuyển hóa dưới đây. Biết rằng các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, alen lặn a và b quy định các enzim không có hoạt tính.

 

Cho giao phối con cái lông vàng với con đực lông trắng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 con cái lông vàng : 3 con cái lông trắng : 1 con đực lông vàng : 3 con đực lông trắng.

Cho các phát biểu sau:

I. Tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật tương tác gen kiểu 9:6:1.

II. Cả hai cặp gen quy định tính trạng màu sắc lông nằm trên 2 cặp NST thường.

III. Kiểu gen của p có thể là:  AaX B X b × aaX b Y

IV. Chọn ngẫu nhiên 1 cặp đực và cái ở F1 đều có lông trắng cho giao phối với nhau. Xác suất sinh ra một con có lông vàng ở F1 là 1/24. Số phát biểu có nội dung đúng là

A. 1.

B. 2

C. 3.

D. 4

1
20 tháng 1 2018

Đáp án A

Nhìn vào sơ đồ ta có quy ước kiểu gen:

A_B_ lông vàng. A_bb, aaB_, aabb lông trắng.

Nội dung I sai. Tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.

Nội dung II đúng.

Nội dung III sai. Ta thấy tỉ lệ kiểu hình phân li đều ở cả 2 giới, 2 cặp gen quy định tính trạng này nằm trên 2 cặp NST thường.

Con lông vàng lai với lông trắng cho ra tỉ lệ 3 lông trắng : 1 lông vàng thì phép lai thỏa mãn là:

 AaBb x aabb.

Các con F1 có kiểu gen là: 1AaBb : 1aaBb : 1Aabb : 1aabb.

Con lông trắng Fgiao phối với nhau cho ra lông vàng thì phải là cặp Aabb x aaBb.

Xác suất để khi chọn ngẫu nhiên 1 cặp đực và cái ở F1  đều có lông trắng cho giao phối với nhau sinh ra con lông vàng là: 1/3 x 1/3 x 2 x 1/4 = 1/18. => Nội dung IV sai.

Vậy chỉ có 1 nội dung đúng

Ở một loài thú, sắc tố vàng của lông được tạo thành theo con đường chuyển hóa dưới đây. Biết rằng các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, alen lặn a và b quy định các enzim không có hoạt tính Cho giao phối con cái lông vàng với con đực lông trắng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 con cái lông vàng : 3 con cái lông trắng : 1 con đực lông vàng : 3 con đực lông...
Đọc tiếp

Ở một loài thú, sắc tố vàng của lông được tạo thành theo con đường chuyển hóa dưới đây. Biết rằng các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, alen lặn a và b quy định các enzim không có hoạt tính

Cho giao phối con cái lông vàng với con đực lông trắng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 con cái lông vàng : 3 con cái lông trắng : 1 con đực lông vàng : 3 con đực lông trắng.

Cho các phát biểu sau:

I. Tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật tương tác gen kiểu 9:6:1.

II. Cả hai cặp gen quy định tính trạng màu sắc lông nằm trên 2 cặp NST thường.

III. Kiểu gen của p có thể là:  

IV. Chọn ngẫu nhiên 1 cặp đực và cái ở F1 đều có lông trắng cho giao phối với nhau. Xác suất sinh ra một con có lông vàng ở F11/24 Số phát biểu có nội dung đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
30 tháng 4 2019

Đáp án A

Nhìn vào sơ đồ ta có quy ước kiểu gen:

A_B_ lông vàng. A_bb, aaB_, aabb lông trắng.

Nội dung I sai. Tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.

Nội dung II đúng.

Nội dung III sai. Ta thấy tỉ lệ kiểu hình phân li đều ở cả 2 giới, 2 cặp gen quy định tính trạng này nằm trên 2 cặp NST thường.

Con lông vàng lai với lông trắng cho ra tỉ lệ 3 lông trắng : 1 lông vàng thì phép lai thỏa mãn là:

 AaBb x aabb.

Các con F1 có kiểu gen là: 1AaBb : 1aaBb : 1Aabb : 1aabb.

Con lông trắng Fgiao phối với nhau cho ra lông vàng thì phải là cặp Aabb x aaBb.

Xác suất để khi chọn ngẫu nhiên 1 cặp đực và cái ở F1  đều có lông trắng cho giao phối với nhau sinh ra con lông vàng là: 1/3 x 1/3 x 2 x 1/4 = 1/18. => Nội dung IV sai.

Vậy chỉ có 1 nội dung đúng.

Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa chất: K màu trắng trong tế bào cánh hoa: alen A quy định enzim A chuyển hóa chất K thành sắc tố đỏ; alen B quy định enzim B chuyển hóa chất K thành sắc tố xanh. Khi trong tế bào có cả sắc tố đỏ và sắc tố xanh thì cánh hoa có màu vàng. Các alen đột biến lặn a và b quy định các prôtêin không có hoạt tính...
Đọc tiếp

Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa chất: K màu trắng trong tế bào cánh hoa: alen A quy định enzim A chuyển hóa chất K thành sắc tố đỏ; alen B quy định enzim B chuyển hóa chất K thành sắc tố xanh. Khi trong tế bào có cả sắc tố đỏ và sắc tố xanh thì cánh hoa có màu vàng. Các alen đột biến lặn a và b quy định các prôtêin không có hoạt tính enzim. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn hoặc lai phân tích thì đều cho đời con có 4 loại kiểu hình. 

B. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa xanh, có thể thu được đời con có 4 loại kiểu gen

C. Cho hai cây hoa đỏ có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau, có thể thu được đời con có 2 loại kiểu hình

D. Cho cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng, có thể thu được đời con có 50% số cây hoa đỏ.

1
2 tháng 6 2018

Đáp án C

Quy ước:

A-B-: Hoa vàng; A-bb: hoa đỏ;

aaB-: hoa xanh; aabb: hoa trắng

A đúng, AaBb × AaBb

→ 9A-B-:3A-bb:3aaB-:1aabb

AaBb × aabb

→ 1AaBb:1aaBb:1Aabb:1aabb

B đúng, Aabb × aaBb

→ (Aa:aa)(Bb:bb)

C sai: Aabb × AAbb

→ (AA:Aa)bb

D đúng, AaBB × aabb → (1Aa:1aa)Bb

→ 50% hoa đỏ

 

3 tháng 1 2017

Đáp án B

P: KKLLMM × kkllmm → F1 : KkLlMm × KkLlMm

Cây hoa vàng có kiểu gen K-L-mm chiếm tỷ lệ :

 

Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau: Các alen lặn đột biến a, b, d đều không tạo ra được các enzim A, B và D tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây...
Đọc tiếp

Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:

Các alen lặn đột biến a, b, d đều không tạo ra được các enzim A, B và D tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Trong tổng số cây thu được ở F2, số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 7/16.

(2) Ở F2, có 4 kiểu gen quy định kiểu hình hoa vàng.

(3) Ở F2, có 15 kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng.

(4) Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ, xác suất để thu được cây thuần chủng là 1/27.

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

1
24 tháng 6 2017

Đáp án D.

Giải thích:

- Theo bài ra ta có: A-B-D- quy định hoa đỏ; A-B-dd quy định hoa vàng;

Các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng.

- Sơ đồ lai: AABBDD x aabbdd

F1 có kiểu gen AaBbDd.

F1 lai với nhau: AaBbDd x AaBbDd.

-  Đời F2 có: Cây hoa đỏ (A-B-D) = 27/64; Cây hoa vàng (A-B-dd) = 9/64.

→ Cây hoa trắng có tỉ lệ = 1 – cây hoa đỏ - cây hoa vàng = 1- 27/4 – 9/4 = 7/16

→  (1) đúng.

 - Kiểu hình hoa vàng có kí hiệu kiểu gen A-B-dd gồm 4 kiểu gen là AABBdd; AABbdd; AaBBdd; AaBbdd.  

→ (2) đúng.

 - F1 có 3 cặp gen dị hợp nên đời F2 có tổng số kiểu gen = 33 = 27

Kiểu hình hoa đỏ (A-B-D-) có 8 kiểu gen.

→ Số kiểu gen quy định hoa trắng = tổng số kiểu gen - số kiểu gen hoa đỏ - số kiểu gen hoa vàng = 27 – 8 – 4 = 15  

→ (3) đúng.

- Kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ 27/64; trong đó cây hoa đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/64. 

→ Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ, xác suất được cây thuần chủng = 1/27.

→  (4) đúng.

Một loài thực vật, xét 3 cặp gen phân li độc lập, quy định cho các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau: Các alen lặn đột biến a, b, c đều không có khả năng tạo ra được các enzim A, B, và C tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả 3 cặp gen giao phấn...
Đọc tiếp

Một loài thực vật, xét 3 cặp gen phân li độc lập, quy định cho các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:

Các alen lặn đột biến a, b, c đều không có khả năng tạo ra được các enzim A, B, và C tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả 3 cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

I. Ở F2 có 8 kiểu gen quy định hoa đỏ và 12 kiểu gen quy định hoa trắng.

II. Ở F2, kiểu hình hoa vàng có ít kiểu gen quy định nhất.

III. Trong số cây hoa trắng ở F2, tỉ lệ cây có kiểu gen dị hợp chiếm 78,57%.

IV. Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở F2 tạp giao, tỉ lệ hoa trắng thu được ở đời con là 20,98%.

A.

B. 4

C. 2

D. 1

1
16 tháng 7 2017

Đáp án A

P: AABBCC × aabbcc

→ F1: AaBbDd × AaBbDd

→(1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)(1DD:2Dd:1dd)

Xét các phát biểu:

I sai, tổng số kiểu gen là 33 = 27;

Số kiểu gen quy định hoa đỏ: 23 = 8

Số kiểu gen quy định hoa vàng: 1×22 = 4

Số kiểu gen quy định hoa trắng

= 27 – 8 – 4 = 15

II đúng

III đúng

Vậy tỷ lệ hoa trắng là:

1 - 9 16 A - B - = 7 16

Tỷ lệ hoa trắng thuần chủng là:

3 16 ( A A b b ; a a B B ; a a b b ) x 1 2 ( D D ; d d ) = 3 32

→ tỷ lệ cần tính là

1 - 3 32 : 7 16 = 11 14 ≈ 78 , 57 %

IV đúng, nếu cho tất cả cây hoa

đỏ ở P tạp giao:

(1AA:2Aa)(1BB:2Bb)(1DD:2Dd)

↔ (2A:1a)(2B:1b)(2D:1d)

(2A:1a)(2B:1b)(2D:1d)×(2A:1a)(2B:1b)(2D:1d)

→ (4AA:4Aa:1aa)(4BB:4Bb:1bb)(4DD:4Dd:1dd)

Tỷ lệ hoa trắng:

1 - 8 9 2 A - B = 17 81 ≈ 20 , 99 %

Một loài thực vật, xét 3 cặp gen phân li độc lập, quy định cho các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh đề tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau: Các alen lặn đột biến a, b, c không có khả năng tạo ra được các enzim A, B và C tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả 3 cặp gen giao phấn với cây...
Đọc tiếp

Một loài thực vật, xét 3 cặp gen phân li độc lập, quy định cho các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh đề tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:

Các alen lặn đột biến a, b, c không có khả năng tạo ra được các enzim A, B và C tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả 3 cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được . Cho các cây  giao phấn với nhau, thu được . Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Ở  8 kiểu gen quy định hoa đỏ và 12 kiểu gen quy định hoa trắng.

(2) Ở  kiểu hình hoa vàng có ít kiểu gen quy định nhất.

(3) Trong số cây hoa trắng ở , tỉ lệ cây có kiểu gen đị hợp chiếm 78,57%.

(4) Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở  tạp giao, tỉ lệ hoa trắng thu được ở đời con là 29,77%.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
29 tháng 4 2018

Đáp án B

Một loài thực vật, xét 3 cặp gen phân li độc lập, quy định cho các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh đề tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau: Các alen lặn đột biến a, b, c không có khả năng tạo ra được các enzim A, B và C tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả 3 cặp gen giao phấn với cây...
Đọc tiếp

Một loài thực vật, xét 3 cặp gen phân li độc lập, quy định cho các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh đề tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:

Các alen lặn đột biến a, b, c không có khả năng tạo ra được các enzim A, B và C tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả 3 cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được  F 1 . Cho các cây F 1  giao phấn với nhau, thu được F 2 . Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Ở  F 2  8 kiểu gen quy định hoa đỏ và 12 kiểu gen quy định hoa trắng.

(2) Ở  F 2  kiểu hình hoa vàng có ít kiểu gen quy định nhất.

(3) Trong số cây hoa trắng ở  F 2 , tỉ lệ cây có kiểu gen đị hợp chiếm 78,57%.

(4) Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở  F 2  tạp giao, tỉ lệ hoa trắng thu được ở đời con là 29,77%.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
8 tháng 9 2019

Đáp án B

Dựa vào sơ đồ ta quy ước:

A-B-C-: Hoa đỏ; A-B-cc: Hoa vàng: các kiểu gen còn lại: hoa trắng.

(1) Sai. Kiểu gen quy định hoa đỏ: A-B-C- = 2.2.2 = 8 kiểu gen.

Kiểu gen quy định hoa trắng = Tổng - Hoa vàng - Hoa đỏ = 3.3.3 - 2.2.1 - 2.2.2 = 15 kiểu gen.

(2) Đúng. Hoa vàng có 4 kiểu gen.

(3) Đúng. Số cây hoa trắng = 1 – Hoa đỏ - Hoa vàng =
Số cây hoa trắng có kiểu gen dị hợp =7/16 – (AAbbCC + aaBBCC + aaBBCC + AAbbcc + aabbcc + aabbCC)

Trong số cây hoa trắng ở  F 2   , tỉ lệ cây có kiểu gen dị hợp chiếm  11 32 7 16 = 78 , 57 %
Sai.  Hoa đỏ tạp giao  A - B - C -   x   A - B - C -

Tương tự cho các cặp gen Bb,Cc, ta cũng có:  8 9 B ; 1 9 b b   v à   8 9 C ; 1 9 c c
Tỉ lệ hoa trắng  = 1 - 8 9 3 - 8 9 2 . 1 9 = 20 , 987 %

27 tháng 3 2019

Đáp án A