Trong một thí nghiệm Y – âng, hai khe F1, F2 cách nhau một khoảng a = 0,8 mm, khe F được chiếu sáng bằng bức xạ tử ngoại, bước sóng 360nm. Một tấm giấy ảnh đặt song song với hai khe, cách chúng 1,2m. Hỏi sau khi tráng trên giấy hiện lên hình gì? Tính khoảng cách giữa hai vạch đen trên giấy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi tráng trên giấy hiện những vạch đen (cực đại giao thoa) vạch trắng (cực tiểu giao thoa) nằm song song xen kẽ nhau.
Khoảng cách giữa hai vạch đen chính là khoảng vân của giao thoa.
Vậy khoảng cách giữa hai vạch đen là: i= \(\dfrac{0,36.1,2}{0,8}\)= 0,54 mm
Tia tử ngoại làm đen giấy ảnh tạo vạch đen giao thoa như vạch sáng của ánh sáng nhìn thấy.
Đáp án D
Đáp án C
+ Bước sóng của bức xạ cho vân tối tại vị trí x:
+ Cho λ vào điều kiện bước sóng của ánh sáng trắng:
+ Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân tối tại M, bước sóng dài nhất (ứng với k nhỏ nhất: k=8) là:
Khoảng vân là i = 3,6/(9 - 1) = 4,5mm
Từ công thức i = λ D/a suy ra
Ta chụp được ảnh của hệ vân giao thoa, gồm các vạch thẳng đen và trắng song song, xen kẽ và cách nhau đều đặn, vạch đen ứng với vân sáng (do ánh sáng tử ngoại làm đen kính ảnh), khoảng cách giữa 2 vạch đen là khoảng vân i.
Ta có: