Vật kính của loại máy ảnh trên hình 47.2 (SGK trang 127) có tiêu cự cỡ bao nhiêu xentimét?
A. 1 cm
B. 5 cm
C. 20 cm
D. 40 cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B. Có vật kính. Tiêu cự của nó chỉ vào khoảng vài milimet.
Vì với máy ảnh nào cũng đều có vật kính và tiêu cự của nó không thể là vài cm hay chục cm vì quá lớn nên tiêu cự chỉ vào khoảng vài milimet.
Chọn B. Có vật kính với tiêu cự vài chục cm như các máy ảnh chụp xa
Vì bất kì máy ảnh nào đều có vật kính và tiêu cự của nó không thể là chục m hay hàng km vì quá lớn so với kích thước của các vệ tinh.
Đáp án: D
Để ảnh hiện trên phim cách vật kính 5,6 cm thì khoảng cách từ ảnh đến vật kính bằng 5,6cm
Áp dụng công thức:
Khoảng cách từ máy ảnh đến vật là:
=> d = 30,8 (cm)
a. Hình vẽ:
b. Ảnh ảo
c. Do A = F nên BO, AI là hai đường chéo của hình chữ nhật ABIO. B' là giao điểm của hai đường chéo BO, AI
=> A'B' là đường trung bình ΔABO
Nên OA' = 1/2.OA = 1/2.20= 10 (cm).
a)Bạn tự vẽ hình nha!!!
b)Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
c)Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=60cm\)
Độ cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{h'}=\dfrac{20}{60}\Rightarrow h'=3cm\)
Ta có vật AB và ảnh A1B1 cùng thật và ngược chiều, nên k1 < 0; AB → A1B1
Tương ứng với vị trí sau của vật AB thật và ảnh A2B2 ảo cùng chiều nên k2 > 0.
Vật di chuyển lại gần nên d2 = d1 - 12
Từ (1) và (2) ta có: 4f = 36 + 2f → f = 18cm
Đáp án: B
Chọn câu B. 5 cm.