K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

+ Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ, chiều dương (+) là chiều chuyển động

Xét vật 1: Áp dụng định luật II Niwton ta có: 

+ Chiếu lên Ox (1)

+ Chiếu lên Oy: 

Xét vật 2

+ Chiếu lên Ox: (2)

+ Chiếu lên Oy: 

+ Vì dây không dãn nên:  

+ Từ (*) và (**): 

+ Cộng vế ta có: 

a=0,832

+ Thay vào (**):  

20 tháng 12 2018

Phân tích các lực tác dụng lên hệ vật

Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ như hình vẽ, chiều dương (+) là chiều chuyển động

Xét vật 1 : Áp dụng định luật II Newton ta có

F → + F → m s 1 + N → + P → + T → 1 = m 1 a →

Chiếu lên Ox:  F cos α − F m s 1 − T 1 = m 1 a

Chiếu lên Oy:  N 1 − P 1 + F sin α = 0 ⇒ N 1 = m 1 g − F sin α

Thay vào (1) ta được:

  F cos α − μ m 1 g − F sin α − T 1 = m 1 a

Tương tự đối với vật 2:  F → m s 2 + N → 2 + P → 2 + T → 2 = m 2 a →

Chiếu lên Ox:  − F m s 2 + T 2 = m 2 a

Chiếu lên Oy:  N 2 = P 2 = m 2 g

Thay vào (2) ta được  − μ m 2 g + T 2 = m 2 a

Vì dây không dãn nên  T = T 1 = T 2

F cos α − μ m 1 g − F sin α − T 1 = m 1 a − μ m 2 g + T 2 = m 2 a              

Cộng vế ta có :

F cos α − μ m 1 g − F sin α − μ m 2 g = ( m 1 + m 2 ) a

⇒ a = F cos α − μ ( m 1 g − F sin α ) − μ m 2 g ( m 1 + m 2 )

⇒ a = 10. cos 30 0 − 0 , 1 3.10 − 10. sin 30 0 − 0 , 1.2.10 3 + 2 = 0 , 832 m / s 2

Thay vào (**) ta có 

T = m 2 a + μ m 2 g = 2.0 , 832 + 0 , 1.2.10 = 3 , 664 N

11 tháng 7 2018

Đáp án C

Dễ thấy rằng, vật B ngay sau khi dây nối bị cắt sẽ rơi tự do với gia tốc g.

Vật A ngay sau khi dây đứt sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này nằm trên vị trí cân bằng cũ một đoạn  △ l = m g k .

Mặc khác vị trí sau khi cắt dây của A cũng là vị trí biên → a =  a m a x  =  ω 2 A = 0,5g

20 tháng 6 2018

28 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

+ Chiều chuyển động: Vật  m 1  chuyển động dọc theo mặt phẳng nghiêng còn  m 2  chuyển động thẳng đứng

+ Thành phần trọng lực của  m 1  theo phương mặt phẳng nghiên còn  m 2 chuyển động thẳng đứng. Thành phần trọng lực của m theo phương mặt phẳng nghiêng  P 1 sinα = 15N

+ Trọng lực tác dụng lên  m 2 :  P 2  = 20N

+ Vì  P 2  >  P 1 sinα nên  m 2  sẽ đi xuống và  m 1  sẽ đi lên

25 tháng 4 2019

Đáp án A

Chiều chuyển động: Vật  m 1  chuyển động dọc theo mặt phẳng nghiêng còn  m 2  chuyển đông thẳng đứng. Thành phần trọng lực của  m 1  theo phương mặt phẳng nghiêng còn  m 2  chuyển động thẳng đứng. Thành phần trọng lực của  m 1  theo phương mặt phẳng nghiêng: P 1 sin α   =   15 N  

Trọng lực tác dụng lên  m 2 :   P 2 = 20 N  . Vì P 2 > P 1  nên  m 2  sẽ đi xuống và  m 1   sẽ đi lên

27 tháng 4 2018

Chọn đáp án B

+ Thời gian để 2 vật nang nhau

+ Theo định luật II Niwton:

+ Chiếu (1) và (2) theo thứ tự lên hướng chuyển động của m1 và m2

•  Gia tốc chuyển động:  

•  Lực căng của dây: 

+ Gọi quãng đường của mỗi vật là: 

Khi 2 vật ở ngang nhau: 

1 tháng 9 2018

Đáp án B

Ta có

27 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Vì  nên vật hai đi xuống, vật một đi lên

Theo định lụât II Niu−Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có 

Chiếu (1)(2) lên chiều chuyển động

 

=0,2m/s

Áp dụng công thức vận tốc của ệ đầu giây thứ 4 là

m/s

8 tháng 2 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

P 1 = m 1 . g = 0 , 2.10 = 2 N ; P 2 = m 2 . g = 0 , 3.10 = 3 N

Vì  P 2 > P 1   nên vật hai đi xuống, vật một đi lên

Theo định lụât II Niu-Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có T 1 = T 2 = T ; a 1 = a 2 = a

Vật 1:  P 1 → + T → = m 1 a →   1

Vật 2:  P 2 → + T → = m 2 a → 2

Chiếu (1)(2) lên chiều chuyển động

Vật 1:  T − P 1 = m 1 a 1 . 1

Vật 2:  P 2 − T = m 2 a 2 . 2

⇒ a = P 2 − P 1 m 1 + m 2 = 3 − 2 0 , 2 + 0 , 3 = 2 m / s 2

Áp dụng công thức vận tốc của ệ đầu giây thứ 4 là

v = v 0 + a t = 0 + 2.4 = 8 m / s

Quãng cường vật đi được trong 4 giây là :

s 1 = 1 2 a t 1 2 = 1 2 .2.4 2 = 16 m

Quãng cường vật đi được trong 3 giây là:

s 3 = 1 2 a t 2 2 = 1 2 .2.3 2 = 9 m

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 là:

Δ s = s 1 − s 2 = 16 − 9 = 7 m