Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
+ Chiều chuyển động: Vật m 1 chuyển động dọc theo mặt phẳng nghiêng còn m 2 chuyển động thẳng đứng
+ Thành phần trọng lực của m 1 theo phương mặt phẳng nghiên còn m 2 chuyển động thẳng đứng. Thành phần trọng lực của m theo phương mặt phẳng nghiêng P 1 sinα = 15N
+ Trọng lực tác dụng lên m 2 : P 2 = 20N
+ Vì P 2 > P 1 sinα nên m 2 sẽ đi xuống và m 1 sẽ đi lên
Chọn đáp án B
+ Thời gian để 2 vật nang nhau
+ Theo định luật II Niwton:
+ Chiếu (1) và (2) theo thứ tự lên hướng chuyển động của m1 và m2
• Gia tốc chuyển động:
• Lực căng của dây:
+ Gọi quãng đường của mỗi vật là:
Khi 2 vật ở ngang nhau:
Hệ hai vật m 1 và m 2 chuyển động trong trọng trường, chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.
Vật m 1 , có trọng lượng P 1 = m 1 g ≈ 20 N và vật m2 có trọng lượng P 2 = m 2 g ≈ 1.10 = 10 N. Vì sợi dây nối hai vật này không dãn và P 1 > P 2 , nên vật m 1 chuyển động, thẳng đứng đi xuống và vật m 2 bị kéo trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng với cùng đoạn đường đi và vận tốc. Như vậy, khi vật m 1 đi xuống một đoạn h thì thế năng của nó giảm một lượng W t 1 = m 1 gh, đồng thời vật m 2 cũng trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng một đoạn h nên độ cao của nó tăng thêm một lượng hsinα và thế năng cũng tăng một lượng W t 2 = m 2 gh.
Theo định luật bảo toàn cơ năng, độ tăng động năng của hệ vật chuyển động trong trọng trường bằng độ giảm thế năng của hệ vật đó, tức là :
∆ W đ = - ∆ W t
⇒ 1/2( m 1 + m 2 ) v 2 = m 1 gh - m 2 gh.sin α
Suy ra W đ = 1/2( m 1 + m 2 ) v 2 = gh( m 1 - m 2 sin 30 ° )
Thay số, ta tìm được động năng của hệ vật khi vật m 1 đi xuống phía dưới một đoạn h = 50 cm :
W đ = 10.50. 10 - 2 .(2 - 1.0,5) = 7,5 J
Chọn đáp án D
+ Thời gian để 2 vật nang nhau
+ Theo định luật II Niwton:
+ Chiếu (1) và (2) theo thứ tự lên hướng chuyển động của m1 và m2
• Gia tốc chuyển động:
• Lực căng của dây:
+ Gọi quãng đường của mỗi vật là:
Khi 2 vật ở ngang nhau:
+ Lực nén: Dây nén lên ròng rọc 2 lực căng
+ Góc tạo bởi T1' và
+ Lực nén lên dòng dọc:
Lần 1 vật m đổi chiều:
Dây căng, vật M không dao động do vậy M trượt trên m từ vị trí lò xo dãn đến vị trí lò xo nén
Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của con lắc ta có:
Thay số ta được:
dây trùng, vật M dao động cùng với m, theo bảo toàn cơ năng vật sẽ đến vị trí mà lò xo dãn
Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì quãng đường m đã di chuyển là
P1sina=25N
P2=30N
vật m1 sẽ chuyển động theo mặt phẳng nghiêng m2 chuyển động thẳng đứng
vì P2>P1sina nên m2 sẽ đi xuống và m1 đi lên
theo định luật II Niuton
P1+N1+T1=m1a1(vecto) (1)
P2+T2=m2a2(vecto) (2)
chiếu (1) và (2) theo thứ tự chuyển động của m1 và m2
-P1sina+T1=m1a1
P2-T2=m2a2
vì a1=a2,T1=T2=T
===>a=(m2 -m1sina)g/(m1+m2)=0,625m/s^2
lực căng dây
T=m2(g_a)=28,125N
gọi quãng đường của mỗi vật
s1=s2=s
khi 2 vật ở ngang nhau
s1sina+s2=h
s(sina+1)=h
s=h/(sina+1)=0,6m
t^2=2s/a===>t=1,3s
Chọn D.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của m như hình vẽ
Áp dụng định luật II New tơn cho m:
Chọn D.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động:
Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì hai ngoại lực P3 và Fc làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:
Đáp án A
Chiều chuyển động: Vật m 1 chuyển động dọc theo mặt phẳng nghiêng còn m 2 chuyển đông thẳng đứng. Thành phần trọng lực của m 1 theo phương mặt phẳng nghiêng còn m 2 chuyển động thẳng đứng. Thành phần trọng lực của m 1 theo phương mặt phẳng nghiêng: P 1 sin α = 15 N
Trọng lực tác dụng lên m 2 : P 2 = 20 N . Vì P 2 > P 1 nên m 2 sẽ đi xuống và m 1 sẽ đi lên