K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

NGUYỄN BỈ KHIÊM sinh vào thế kỉ 15 nha

6 tháng 11 2021

cảm ơn

22 tháng 12 2022

Ông Nguyễn Bỉnh Khiêm mất vào thế kỉ 16.

22 tháng 12 2022

vào thế kỉ 15

16 tháng 4 2019

Chọn B

a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. c) Có nên...
Đọc tiếp
a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. c) Có nên sử dụng văn bản dưới đây để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không? Nếu không thì vì lí do gì?    Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) là một trong những ông trạng nổi tiếng nhất của khoa cử Việt Nam. Ông là người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương, nay là xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, thời Mạc Đăng Doanh, ông đỗ đầu cả ba kì thi. Nhưng ông chỉ làm quan với nhà Mạc có 7 năm, và sau khi dâng sớ xin chém 18 tên quyền thần mà không được, ông xin trí sĩ ở quê nhà. Ở quê, ông mở trường dạy học bên sông Hàn – tức sông Tuyết – nên khi mất, học trò tôn ông làm Tuyết Giang Phu Tử. Mặc dầu ông đã về trí sĩ, nhà Mạc vẫn kính trọng và vẫn hỏi ông về việc nước. Khi ông sắp mất, nhà Mạc có phong cho ông tước Trình Quốc công. Vì thế, người đời sau gọi ông là Trạng Trình.
Trên cơ sở trả lời những câu hỏi đã nêu, hãy cho biết: Một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng những yêu cầu nào?
1
8 tháng 1 2018

Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:

- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ

- Chương trình ngữ văn không có câu đố

b,

- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ

“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm

c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn

21 tháng 8 2018

Chọn đáp án: B

27 tháng 2 2019

Cảnh vật, khung cảnh bình dị, đạm bạc mà thanh cao hòa nhập với đời sống thiên nhiên

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao

Nhịp thơ: 1/3/1/2 gợi tả khung cảnh sinh hoạt của tác giả trong từng mùa, cách sống nhàn là hòa với tự nhiên

   + Mỗi mùa một thức: thu- trúc, đông- giá, xuân- hồ sen, hạ- ao

   + Mọi sinh hoạt đều gắn liền với cuộc sống ở quê chất phác, đạm bạc mà thanh cao

   + Tác giả thấy hứng thú, vui vẻ khi hòa nhịp với thiên nhiên

→ Sự thanh thản, ung dung trong cuộc sống nhàn ấy tỏa sáng nhân cách của bậc trí nhân

- Cảnh thú cảnh sống nhàn ẩn dật mang triết lí của nho sĩ: trong lúc loạn lạc, người có nhân cách thanh cao là người xa lánh cuộc bon chen tầm thường để tìm đến nơi yên tĩnh

Sự vui thú sống hòa mình với thiên nhiên, vũ trụ và giữ được nhân cách thanh cao, trong sạch.

17 tháng 3 2021

“từ thế kỉ xvi - xvii, xuất hiện nhiều ….(1)….. nổi tiếng như nguyễn bỉnh khiêm, phùng khắc hoan, đào duy từ v.v… tuy nhiên, trong lúc văn học chính thống có phần suy thoái thì trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu……(2)…….khá rầm rộ”.

A . Nhà thơ , văn học phương tây 

B . Nhà viết kịch , văn học dân gian 

C . nhà bình luận , văn học phương tây 

D . Nhà thơ Nôm , văn học dân gian 

17 tháng 3 2021

“từ thế kỉ xvi - xvii, xuất hiện nhiều Nhà thơ Nôm nổi tiếng như nguyễn bỉnh khiêm, phùng khắc hoan, đào duy từ v.v… tuy nhiên, trong lúc văn học chính thống có phần suy thoái thì trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu Văn học dân gian khá rầm rộ”.

7 tháng 4 2019

Thực tế, chiều dài của trường Nguyễn Bỉnh Khiêm là :

             \(60\cdot500=30000\left(cm\right)=300\left(m\right)\)

Thực tế, chiều rộng của trường Nguyễn Bỉnh Khiêm là :

            \(40\cdot500=20000\left(cm\right)=200\left(m\right)\)

                               Đáp số : Chiều dài : 300 mét .

                                             Chiều rộng : 200 mét .

7 tháng 4 2019

Chiều dài thực tế của trường tiểu học Nguyễn Bình Khiêm là:

             60 x 500 = 30 000( cm )=300 m

Chiều rộng thực tế của trường tiểu học  Nguyễn Bình Khiêm là

            40 x 500 = 20 000(cm) = 200m

                         Đáp số :  Chiều dài : 300 m

                                         Chiều rộng : 200 m