Nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ sau có gì khác với nghĩa của chúng ở bài tập 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Răng (cào): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc cùng chỉ về cái răng, nhưng răng cào dùng để cào, không dùng để nhai.
Mũi (thuyền): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Mũi thuyền dùng để rẽ nước, không dùng để thở và ngửi.
Tai (ấm): nghĩa chuyển từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Tai ấm dùng để cầm ấm rót nước, không dùng để nghe.
- Nghĩa của các từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
- Nghĩa của các từ mũi: đều chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
- Nghĩa của các từ tai: Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chia ra như cái tai.
Từ răng có cùng nét nghĩa chỉ một vật sắc, xếp đều hàng.
Từ mũi có cùng nét nghĩa chỉ bộ phận nhô ra phía trước.
Từ tai có cùng nét nghĩa chỉ hai bộ phận chìa ra hai bên.
1. cÁI MIỆNG CỦA COO NÀNG THƠ NGÂY cưòi rất duyên
miệng của cô giáo Hồng lúc nào cũng nở nụ cưòi
miệng bé Linh căng phồng vì bị ong chích
CHUYỂN:
Miệng bát rất tròn
Miệng túi quần hẹp lắm
miệng cốc tròn trịnh và ...
Từ “kinh tế” trong câu “Bủa tay ôm chặt kinh tế” cách nói rút ngắn của từ kinh bang tế thế, trị nước cứu đời
- Nghĩa từ “kinh tế” hiện nay chỉ một lĩnh vực của đời sống xã hội: hoạt động lao động sản xuất, trao đổi, phân phối, sử dụng sản phẩm, của cải vật chất
→ Nghĩa của từ không cố định, có thể biến đổi và phát triển theo thời gian; có thể mất đi nét nghĩa nào đó, được thêm vào những ý nghĩa mới
Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ?
- Răng của chiếc cào chỉ dùng để cào lúa, cào cỏ, không dùng để nhai như người và vật.
Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì?
- Mũi của chiếc thuyền chỉ là một bộ phận của chiếc thuyền, nó không thể ngửi được
Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?...
- Tai của cái ấm không dùng để nghe được.