Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ răng có cùng nét nghĩa chỉ một vật sắc, xếp đều hàng.
Từ mũi có cùng nét nghĩa chỉ bộ phận nhô ra phía trước.
Từ tai có cùng nét nghĩa chỉ hai bộ phận chìa ra hai bên.
Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ?
- Răng của chiếc cào chỉ dùng để cào lúa, cào cỏ, không dùng để nhai như người và vật.
Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì?
- Mũi của chiếc thuyền chỉ là một bộ phận của chiếc thuyền, nó không thể ngửi được
Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?...
- Tai của cái ấm không dùng để nghe được.
Răng (cào): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc cùng chỉ về cái răng, nhưng răng cào dùng để cào, không dùng để nhai.
Mũi (thuyền): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Mũi thuyền dùng để rẽ nước, không dùng để thở và ngửi.
Tai (ấm): nghĩa chuyển từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Tai ấm dùng để cầm ấm rót nước, không dùng để nghe.
1. cÁI MIỆNG CỦA COO NÀNG THƠ NGÂY cưòi rất duyên
miệng của cô giáo Hồng lúc nào cũng nở nụ cưòi
miệng bé Linh căng phồng vì bị ong chích
CHUYỂN:
Miệng bát rất tròn
Miệng túi quần hẹp lắm
miệng cốc tròn trịnh và ...
Cách dùng từ in đậm trên cũng giống cách dùng các từ ở bài tập 1. Nó cũng được dùng để thay thế cho những từ khác nhằm tránh hiện tượng lặp từ (từ vậy thay cho từ thích, từ thế thay cho từ quý).
Bài 1
Chung lưng đấu cật: tựa vào nhau để đối phó hay lo liệu việc chung, góp sức để hoàn thành nhiệm vụ, mục đích
Đồng sức đồng lòng: chung sức chung lòng , toàn tâm toàn ýthực hiện 1 nhiệm vụ, 1 công việc
Kề vai sát cánh: luôn bên cạnh nhau , cùng nhau chiến đấu hay thực hiện 1 nhiệm vụ
Đồng cam cộng khổ: nhường nhịn , giúp đỡ chia sẻ với nhau những niềm vui hạnh phúc và những khó khăn vất vả
Bài 1:
Tôi và Lan tranh nhau bức tranh vẽ chú ngựa.
Bài 2:
- Câu trên có cặp từ đồng âm.
- Từ "tranh" thứ nhất thuộc là động từ, có nghĩa là dùng sức lực, giành lấy vật gì đó.
- Từ "tranh" thứ hai thuộc là danh từ, có nghĩa là bức vẽ được tạo nên bởi màu sắc, do đôi bàn tay và trí tưởng tượng của con người.
* Đặt câu với từ ở bài tập 1 :
Nhóm 1 :
- Nước Việt Nam ta luôn giữ mối quan hệ hòa bình, hợp tác và hữu nghị với các nước láng giềng.
- Ba của bạn Tâm là chiến hữu của ba bạn Lan.
- Lâu lắm mới về thăm quê nên ba em rất nóng lòng được đi thăm bạn bè thân hữu.
- Quan hệ giữa nước ta và nước Lào rất hữu hảo.
- Tình bằng hữu của Sinh và Lâm thật bền chặt.
- Đã là bạn hữu thì phải kề vai sát cánh, giúp đỡ lẫn nhau.
Nhóm 2 :
- Trồng cây gây rừng là việc làm rất hữu ích.
- Cây gừng trị ho rất hữu hiệu.
- Phong cảnh ở đây thật hữu tình.
- Phải suy nghĩ làm sao để sử dụng số tiền ấy thật hữu dụng.
* Đặt câu với từ ở bài tập 2 :
Nhóm 1 :
- Trong công việc cần phải hợp tác với nhau để đạt kết quả tốt nhất.
- Ba tổ chức riêng lẻ giờ đã hợp nhất.
- Cả lớp hợp ý, hợp lực với nhau để cho ra tờ báo tường.
Nhóm 2 :
- Ông ấy giải quyết công việc hợp tình, hợp lí.
- Ba nói chị Lan có nhiều tư chất phù hợp để trở thành giáo viên.
- Anh ta có suy nghĩ rất hợp thời.
- Lá phiếu này hợp lệ.
- Kinh doanh cần phải hợp pháp.
- Khí hậu ở Đà Lạt rất mát mẻ, phù hợp với sức khỏe của má Liên.
- Nghĩa của các từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
- Nghĩa của các từ mũi: đều chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
- Nghĩa của các từ tai: Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chia ra như cái tai.