K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

- Nghĩa của các từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.

- Nghĩa của các từ mũi: đều chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.

- Nghĩa của các từ tai: Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chia ra như cái tai.

18 tháng 5 2017

Từ răng có cùng nét nghĩa chỉ một vật sắc, xếp đều hàng.

Từ mũi có cùng nét nghĩa chỉ bộ phận nhô ra phía trước.

Từ tai có cùng nét nghĩa chỉ hai bộ phận chìa ra hai bên.

23 tháng 1 2017

Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ?

- Răng của chiếc cào chỉ dùng để cào lúa, cào cỏ, không dùng để nhai như người và vật.

Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì?

- Mũi của chiếc thuyền chỉ là một bộ phận của chiếc thuyền, nó không thể ngửi được

Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?...

- Tai của cái ấm không dùng để nghe được.

5 tháng 5 2019

Răng (cào): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc cùng chỉ về cái răng, nhưng răng cào dùng để cào, không dùng để nhai.

Mũi (thuyền): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Mũi thuyền dùng để rẽ nước, không dùng để thở và ngửi.

Tai (ấm): nghĩa chuyển từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Tai ấm dùng để cầm ấm rót nước, không dùng để nghe.

7 tháng 8 2019

1. Cái miệng của CÔ NÀNG THƠ NGÂY

7 tháng 8 2019

1. cÁI MIỆNG CỦA COO NÀNG THƠ NGÂY  cưòi rất duyên

    miệng của cô giáo Hồng lúc nào cũng nở nụ cưòi 

    miệng bé Linh căng phồng vì bị ong chích

                CHUYỂN: 

     Miệng bát rất tròn

     Miệng túi quần hẹp lắm

      miệng cốc tròn trịnh và ...

thần đồng văn giúp em cho 1 coin Bài tập 1: Ở văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?, giữa nhan đề của văn bản và nhan đề của các phần có sự phù hợp với nhau như thế nào?Bài tập 2: Chỉ ra ý nghĩa của phần in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc:          Nhiều buổi trưa, khi mọi người nghỉ cả, chú Nam lúi húi đẽo, gọt.Bài tập 3:...
Đọc tiếp

thần đồng văn giúp em cho 1 coin 

Bài tập 1: Ở văn bản Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?, giữa nhan đề của văn bản và nhan đề của các phần có sự phù hợp với nhau như thế nào?

Bài tập 2: Chỉ ra ý nghĩa của phần in đậm trong câu sau và cho biết, nếu bỏ thành phần đó, câu thay đổi như thế nào về cấu trúc:

          Nhiều buổi trưa, khi mọi người nghỉ cả, chú Nam lúi húi đẽo, gọt.

Bài tập 3:  So sánh sự khác nhau trong việc thể hiện nghĩa của 2 câu sau:

Câu gốc: Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi.

Câu viết lại: Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi; tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế.

Bài tập 4Viết lại những câu văn sau nhằm nhấn mạnh nội dung được in đậm trong câu:

Câu gốc

Câu thay đổi trật tự

Nếu ai đó chế nhạo cái khác biệt của ta, ta có thấy dễ chịu không?

…………………..

Ai chẳng muốn thông minh, giỏi giang

…………………..

Xem người ta kìa!” -  đó là câu mẹ tôi thường thốt lên mỗi khi không hài lòng với tôi về một điều gì đó.

…………………..

Bài tập 5: Viết một câu văn sử dụng nhiều vị ngữ với mục đích mở rộng nội dung kể hoặc tả về một đối tượng nào đó. Nêu tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu có nhiểu thành phần vị ngữ trong câu văn đó.

3
27 tháng 4 2022

là 100

 

27 tháng 4 2022

conan

10 tháng 2 2017

a, Các đề bài trên giống nhau: thể hiện sự việc, hiện tượng được biểu dương, sự việc hiện tượng không tốt thì phê phán, nhắc nhở

- Dạng đề thường: nhận xét, nêu ý kiến, bày tỏ thái độ

14 tháng 12 2021

cơ thể của ngành (chân khớp thì đúng hơn) lớn lên nhưng lớp vỏ ko thể lớn cùng chúng dc (vỏ cấu tạo từ kitin) nên chúng phải thay vỏ mới phù hợp với cơ thể.

14 tháng 12 2021

Chân khớp chứ anh

25 tháng 11 2018
Danh từ Khác nhau về nghĩa Khác nhau về cách viết
a) sông - là tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn - không viết hoa
b) Cửu Long - là tên riêng của một dòng sông - viết hoa
c) vua - tên chung dùng để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến - không viết hoa
d) Lê Lợi - tên riêng của một vị vua cụ thể - viết hoa