Tính thể tích của mỗi hình chóp đều dưới đây (h.130, h.131).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 58:
Đáy của hình chóp là tam giác đều cạnh bằng 10cm
Đường cao của tam giác đều là:
HD = √DC2−HC2DC2−HC2 = √102−52102−52 = √75 ≈ 8,66 (cm)
Diện tích đáy của hình chóp đều là:
S = 1212.BC.h = 1212. 10. 8,66 = 43,3(cm2)
Thể tích hình chóp đều là:
V =1313. S. h1 = 1313. 43,3 .12 = 173,2(cm3)
Hình 59:
Đường cao của tam giác đều BDC:
h = √DC2−(BC2)2DC2−(BC2)2
= √82−4282−42 = √48 ≈6,93(cm)
Diện tích đáy của hình chóp đều là:
S = 1212.BC.h = 1212.8.6,93 = 27,72(cm2)
Thể tích hình chóp đều là:
V = 1313. S. h1 = 1313. 27,72. 16,2 =149,69(cm3)
Đường cao hình chóp bằng: 13 2 - 5 2 = 144 = 12 cm
Diện tích đáy bằng:S = 10.10 = 100 ( c m 2 )
Thể tích hình chóp bằng : V=1/3 S.h=1/3 .100.12=400 ( c m 3 )
Diện tích xung quanh bằng: S x q = Pd = 10.2.13 = 260 ( c m 2 )
Diện tích toàn phần là : S T P = S x q + S đ á y = 260 + 100 = 360 ( c m 2 )
Đường cao hình chóp bằng: 5 2 - 3 2 = 25 - 9 = 16 = 4 cm
Diện tích đáy bằng:S = 6.6 = 36 ( c m 2 )
Thể tích hình chóp bằng : V=1/3 S.h=1/3 .36.4=48 ( c m 3 )
Diện tích xung quanh bằng: S x q = Pd=2.6.5=60 ( c m 2 )
Diện tích toàn phần là : S T P = S x q + S đ á y = 60 + 36 = 96 ( c m 2 )
a) Chân đường cao H của hình chóp S.ABC trùng với trọng tâm của tam giác ABC.
Gọi M là trung điểm của BC
Tam giác ABC có
b) Tam giác SAM cân ở M nên
Diện tích xung quanh của hình chóp:
c) Diện tích toàn phần của hình chóp:
d) Thể tích của hình chóp