Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 58:
Đáy của hình chóp là tam giác đều cạnh bằng 10cm
Đường cao của tam giác đều là:
HD = √DC2−HC2DC2−HC2 = √102−52102−52 = √75 ≈ 8,66 (cm)
Diện tích đáy của hình chóp đều là:
S = 1212.BC.h = 1212. 10. 8,66 = 43,3(cm2)
Thể tích hình chóp đều là:
V =1313. S. h1 = 1313. 43,3 .12 = 173,2(cm3)
Hình 59:
Đường cao của tam giác đều BDC:
h = √DC2−(BC2)2DC2−(BC2)2
= √82−4282−42 = √48 ≈6,93(cm)
Diện tích đáy của hình chóp đều là:
S = 1212.BC.h = 1212.8.6,93 = 27,72(cm2)
Thể tích hình chóp đều là:
V = 1313. S. h1 = 1313. 27,72. 16,2 =149,69(cm3)
Đường cao hình chóp bằng: 13 2 - 5 2 = 144 = 12 cm
Diện tích đáy bằng:S = 10.10 = 100 ( c m 2 )
Thể tích hình chóp bằng : V=1/3 S.h=1/3 .100.12=400 ( c m 3 )
Diện tích xung quanh bằng: S x q = Pd = 10.2.13 = 260 ( c m 2 )
Diện tích toàn phần là : S T P = S x q + S đ á y = 260 + 100 = 360 ( c m 2 )
Đường cao hình chóp bằng: 5 2 - 3 2 = 25 - 9 = 16 = 4 cm
Diện tích đáy bằng:S = 6.6 = 36 ( c m 2 )
Thể tích hình chóp bằng : V=1/3 S.h=1/3 .36.4=48 ( c m 3 )
Diện tích xung quanh bằng: S x q = Pd=2.6.5=60 ( c m 2 )
Diện tích toàn phần là : S T P = S x q + S đ á y = 60 + 36 = 96 ( c m 2 )
a) Chân đường cao H của hình chóp S.ABC trùng với trọng tâm của tam giác ABC.
Gọi M là trung điểm của BC
Tam giác ABC có
b) Tam giác SAM cân ở M nên
Diện tích xung quanh của hình chóp:
c) Diện tích toàn phần của hình chóp:
d) Thể tích của hình chóp