Tại sao trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt phẳng tọa độ XOZ không bị biến dạng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Tần số góc của dao động ω = k m = 10 5 ( r a d / s )
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆ l 0 = m g sin α k = 1 c m
Biên độ dao động của vật
Thời điểm t1 lò xo không biến dạng ứng với vị trí x 1 = - 1 c m góc quét tương ứng với khoảng thời gian ∆ t = t 2 - t 1 là: ∆ φ = ω ∆ t = 2 , 5 π rad
Từ hình vẽ ta xác định được tọa độ của vật sau đó là: x = 3 c m
STUDY TIP
Vì con lắc đang nằm trên mặt phẳng nghiêng, có góc nghiêng so với phương ngang là ∝. Nên độ biến dạng của lò xo phải là: ∆ l 0 = m g sin α k chứ không đơn thuần là ∆ l 0 = m g k như trên phương thẳng đứng.
Đáp án A.
Ta có A M ⊥ B C ⊥ O A ⇒ B C ⊥ O A M ⇒ B C ⊥ O M
Tương tự ta cũng có O M ⊥ A C ⇒ O M ⊥ P ⇒ P (P) nhận O M ¯ = 3 ; 2 ; 1 là vecto pháp tuyến.
Trong các đáp án, chọn đáp án mặt phẳng có vecto pháp tuyến có cùng giá với O M ¯ và không chứa điểm M thì thỏa.
Chọn A
Gọi A(a;0;0);B(0;b;0);C(0;0;c)
Phương trình mặt phẳng (P) có dạng:
Vì M là trực tâm của tam giác ABC nên:
Khi đó phương trình (P): 3x+2y+z-14=0.
Vậy mặt phẳng song song với (P) là: 3x+2y+z+14=0.
Mặt phẳng cần tìm (P) đi qua M(0;0;2) và nhận k → = 0 , 0 , 1 làm một VTPT nên có phương trình (P): z - 2 = 0
Chọn A.
Vì hệ số biến dạng p = r = 1. Mà p và r lần lượt là hệ số biến dạng trên trục O’X’ và O’Z’ nên các mặt của vật thể song song với mặt phẳng tọa độ XOZ không bị biến dạng.