Hãy nêu những tính chất hoá học giống và khác nhau của bazơ tan (kiềm) và bazơ không tan. Dẫn ra thí dụ, viết phương trình hoá học.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hầu hết các bazơ của kim loại kiềm và kiểm thổ tan trong nước bảo gồm bazơ của kim loại Li, K, Ca, Na, Ba : LiOH, KOH, Ca(OH)2, NaOH, Ba(OH)2
Chú ý: Ca chỉ tan ít trong nước, phần tan trong nước tạo thành dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2
Hầu hết các bazơ của các kim loại còn lại không tan trong nước.
1, bazo làm đổi màu chất chỉ thị
- quỳ tím thành màu xanh
- phenol không màu thành màu đỏ
2, td với axit: phản ứng trung hòa
cu(oh)2+h2so4------>cuso4+2H2O
3, td với oxít axít tạo thành muối và nước
2NaOH+SO2-------> Na2SO3=H2O
4,dd bazo td với muối(dd) tạo thành muối mới và bazo mới
Ba(OH)2+Na2SO4---->baSO4(kết tủa)+2NaOH
5, bazo k tan bi nhiẹt phân hủy
vd:Cu(OH)2, Fe(OH)2...
pt: 2Fe(OH)2 (nhiệt độ )----.>Fe2O3+3H2O
✳ Giống nhau:
- Tác dụng với axit → muối + nước
VD: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
✳ Khác nhau:
a) Bazơ tan:
- Tác dụng với chất chỉ thị màu:
+ Làm quỳ tím chuyển xanh
+ Làm phenolphtalein chuyển hồng
- Tác dụng với muối → muối mới + bazơ mới (đk: sản phẩm phải có ít nhất 1 chất kết tủa hoặc khí bay hơi)
VD: 2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2
- Tác dụng với oxit axit → muối trung hòa + nước (hoặc muối axit)
VD: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
b) Bazơ không tan:
- Nhiệt phân bazơ không tan:
VD: 2Fe(OH)3 --to--➢ Fe2O3 + 3H2O
Cu(OH)2 --to--➢ CuO + H2O
- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học
+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)
\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)
+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\
Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)
- Khác nhau:
+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:
\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)
+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:
\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)
Chọn C
Bazo không tan không làm đổi màu quì tím, không tác dụng với oxit axit => A và B sai
Bazo tan không bị nhiệt phân => D sai
- Những tính chất chung: Đều có tính axit
+ Chuyển màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng
+ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử (các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất):
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
+ Tác dụng với một số muối của axit yếu và không có tính khử:
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2↑
2H3PO4 + 3Na2SO3 → 2Na3PO4 + 3H2O + 3SO2↑
- Những tính chất khác nhau:
HNO3 | H3PO4 |
- Axit HNO3 là axit mạnh HNO3 → H+ + NO3- - Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O |
- Axit H3PO4 là một triaxit trung bình H3PO4 ⇆ H+ + H2PO4- H2PO4- ⇆ H+ + HPO42- HPO42- ⇆ H+ + PO43- - Axit H3PO4 không có tính oxi hoá. 3Fe + 2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2 S + H3PO4 → không phản ứng 3FeO +2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2O |
-Giống nhau:
+Đều phản ứng đc với dung dịch axit tạo muối và nước
KOH+Hcl -> Kcl + H2O
Fe(OH)3 +3Hcl -> FeCl3 +3H2O
-Khác nhau:
+TCHH của kiềm
.Làm đổi màu chất chỉ thị
.. Làm QT hóa xanh
.. Phenolphtalein hóa đỏ
. Tác dụng với oxit axit tạo muối và nước
6KOH+P2O5 -> 2K3PO4 + 3H2O
. Tác dụng với dung dịch muối tạo thành bazơ mới và axit mới
2KOH + MgSO4 -> Mg(OH)2 +K2SO4
+TCHH của bazơ không tan
. Bị nhiệt phân hủy
2Fe(OH)3 ->Fe2O3 + 3H2O
Dạng axit - bazơ của nhôm hiđrôxit:
Al(OH)3 -→ HAlO2.H2O
Dạng Bazơ - Dạng axit( Axit aluminic )
PTHH: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Axit - Bazơ
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Bazơ - Axit
Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hoá chất cho vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. Nhỏ từ từ dd phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hoá chất nêu trên.
+ Ống nghiệm nào có màu hồng đó là dd NaOH; không màu là một trong các dd H2SO4, HCl, BaCl2, Na2SO4.
+ Cho dd màu hồng vào 4 ống nghiệm còn lại, có hiện tượng mất màu hồng là dung dịch H2SO4, HCl ( nhóm I), không có hiện tượng gì là dd BaCl2, Na2SO4 (nhóm II).
NaOH + HCl → NaCl + H2O.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O.
–Nhỏ lần lượt các dd ở nhóm 1 vào các dd ở nhóm 2:
+ Nếu không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ là dd HCl, dd còn lại của nhóm I là H2SO4.
+ Nếu khi nhỏ dd ở nhóm 1 vào nhóm 2 thấy 1 dd xuất hiện kết tủa trắng, 1 dd không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ ở nhóm 1 là H2SO4, dd còn lại là HCl; còn dd ở nhóm 2 tạo kết tủa là BaCl2; dd không tạo kết tủa ở nhóm 2 là Na2SO4.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
- Giống nhau : Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Cu OH 2 + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O
NaOH + HCl → NaCl + H 2 O
- Khác nhau : Bazơ tan (kiềm) có những tính chất như đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit, tác dụng với dung dịch muối.
NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O
3NaOH + FeCl 3 → 3NaCl + Fe OH 3
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
Cu OH 2 → CuO + H 2 O
Dẫn ra những phương trình hoá học để minh hoạ.
uhhh bạn ơi cả base t và kt đều đổi đc màu chất chỉ thị mà =)))?