Dựa vào hình 21.2 (SGK trang 76), em hãy cho biết địa bàn phân bố của các ngành công nghiệp trọng điểm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Phân bố công nghiệp tập trung nhiều ở hai thành phố: Hà Nội và Hải Phòng.
- Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp: luyện kim, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
- Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp gồm: vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Các trung tâm còn lại có quy mô nhỏ, mỗi trung tâm có một hoặc vài ngành công nghiệp gắn với nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ:
- Nam Định, Vĩnh Yên, Hải Dương, Hưng Yên: cơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
- Hà Đông: sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí.
- Thái Bình: chế biến thực phẩm, cơ khí.
- Phủ lý: cơ khí, vật liệu xây dựng.
- Bắc Ninh: sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm.
- Ninh Bình: nhiệt điện vật liệu xây dựng
+ Phân bố công nghiệp tập trung nhiều ở hai thành phố: Hà Nội và Hải Phòng.
- Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp: luyện kim, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
- Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp gồm: vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Các trung tâm còn lại có quy mô nhỏ, mỗi trung tâm có một hoặc vài ngành công nghiệp gắn với nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ:
- Nam Định, Vĩnh Yên, Hải Dương, Hưng Yên: cơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
- Hà Đông: sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí.
- Thái Bình: chế biến thực phẩm, cơ khí.
- Phủ lý: cơ khí, vật liệu xây dựng.
- Bắc Ninh: sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm.
- Ninh Bình: nhiệt điện vật liệu xây dựng.
- Nông nghiệp:
+ Lúa gạo phân bố ở các đồng bằng châu thổ, đồng bằng ven biển của hầu hết các quốc gia. Đây là cây lương thực chính nên được trồng ở những nơi có điều kiện thích hợp như: khí hậu nóng ẩm, nước tưới dồi dào.
+ Cây công nghiệp là cao su, cà phê, mía,... tập trung trên các cao nguyên do yêu cầu về đất, khí hậu khắt khe hơn.
- Công nghiệp:
+ Luyện kim: có ở Việt Nam, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, thường ở các trung tâm công nghiệp gần biển, do có nguyên liệu hoặc nhập nguyên liệu.
+ Chế tạo máy: có ở hầu hết các quốc gia và chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp gần biển do thuận tiện cho việc nhập nguyên liệu cũng như xuất sản phẩm đã được chế biến.
+ Công nghiệp hóa chất: phân bố chủ yếu ở In-đômê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru- nây, Thái Lan và Việt Nam.
+ Công nghiệp thực phẩm: có mặt ở hầu hết các quốc gia.
- Mía: Ở miền nhiệt đới. Trồng nhiều ở Bra-xin, Ân Độ, Trung Quốc, Cu-ba...
- Củ cải đường: Ở miền ôn đới và cận nhiệt. Trồng nhiều ở Pháp, CHLB Đức, Hoa Kì. U-crai-na, Ba Lan,...
- Cà phê: Cây trồng của miền nhiệt đới. Trồng nhiều ở các nước Bra-xin, Việt Nam, Cô-lôm-bi-a,...
- Chè: Cây trồng của miền cận nhiệt. Trồng nhiều ở Ân Độ và Trung Quốc (mỗi nước chiếm 25% sản lượng của toàn thế giới), Xri Lan-ca, Kê-ni-a, Việt Nam,... Quê hương của cây chè là vùng Đông Nam Trung Quốc, Mi-an-ma và Việt Nam.
- Cao su: Tập trung ở vùng nhiệt đới ẩm của vùng Đông Nam Á, Nam Á và Tây Phi.
Thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỷ trọng từ lớn đến nhỏ là:
Chế biến lương thực, thực phẩm; các ngành công nghiệp khác; cơ khí, điện tử; khai thác nhiên liệu; vật liệu xây dựng; hóa chất; dệt may; điện.
Gợi ý làm bài
a) Kể tên và sắp xếp các nhà máy thuỷ điện
- Nhà máy thuỷ điện trên 1000MW: Hòa Bình.
- Nhà máy thuỷ điện dưới 1000MW: Thác Bà, Nậm Mu, Tuyên Quang, A Vương, Vĩnh Sơn, Y-a-ly, Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Sông Hinh, Đrây Hling, Đa Nhim, Hàm Thuận - Đa Mi, Thác Mơ, Cần Đơn, Trị An.
b) Giải thích
- Các nhà máy thuỷ điện phân bố trên các con sông ở vùng trung du miền núi.
- Trung du miền núi có địa hình cao, dốc, nước chảy xiết.
- Địa hình chia cắt mạnh tạo các thung lũng, dãy núi cao xen kẽ,... thuận lợi để xây dựng hồ chứa nước.
Căn cứ vào hình 18.1 (SGK trang 66), xác định địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm: chè, hồi.
- Cây chè: Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn, Yên Bái.
- Cây hồi: Lạng Sơn.
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình.
- Công nghiệp cơ khí: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình.