K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2019

Chọn D

Dung dịch có thể sử dụng để nhận biết 2 dung dịch N a 2 S O 4 và N a 2 C O 3 là : Dung dịch  HCl

27 tháng 4 2017

1/ a, Theo đề bài ta có

nH2SO4=0,5 mol

\(\Rightarrow\) mH2SO4=0,2.98=19,6 g

mdd=mct+mdm=19,6 + 151=170,6 g

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là

C%=\(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{19,6}{170,6}.100\%\approx11,49\%\)

b, Theo đề bài ta có

VH2O=280 ml \(\Rightarrow\) mH2O=280 g

mdd = mct + mdm = 20 +280 = 300 g

\(\Rightarrow\) C%= \(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{20}{300}.100\%\approx6,67\%\)

27 tháng 4 2017

5/ * Phần tính toán

Ta có

Số mol của NaOH có trong 500ml dung dịch NaOH 1M là

nNaOH=CM.V=0,5.1=0,5 mol

\(\Rightarrow\) Khối lượng của NaOH cần dùng là

mNaOH = 0,5 .40 =20 g

\(\Rightarrow\) Khối lượng của dung dịch NaOH là

mddNaOH=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{20.100\%}{25\%}=80g\)

Ta có công thức

m=D.V

\(\Rightarrow\) V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{80}{1,2}\approx66,67ml\)

9 tháng 4 2017

dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan

dung dich chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan

để chuyển dung dịch chưa bão hoà thành bão hoà và ngược lại ta cần thay đổi nhiệt không có cách khác

10 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn nhiều nhé. Cho mình vài ví dụ minh học được không nhỉ?

25 tháng 11 2019

Ở 25 độ C , S = 36 (g)

\(\rightarrow\) Có 36 g NaCl tan trong 100g H2O tạo thành 136g ddbh

\(\rightarrow\) C%NaCl bão hòa = mctmdd.100%=36136.100%=26,47%

Bài 1. Ở 20oC, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. a. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC? b. Tính C% dung dịch muối ăn bão hòa? Bài 2. Khi hoà tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 200C là: Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên. b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2...
Đọc tiếp

Bài 1. Ở 20oC, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa.

a. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC?

b. Tính C% dung dịch muối ăn bão hòa?

Bài 2. Khi hoà tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 200C là:

Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .

Bài 4. Có 30 gam dung dịch NaCl 20%. Tính C% dung dịch thu được khi:

a. Pha thêm vào đó 20 gam H2O.

b. Đun nóng để còn lại 25 gam dung dịch?

Bài 5. Biết độ tan của NaCl ở 20oC là 35,9; ở 90oC là 40.

a. Tính C% dd bão hòa NaCl ở 90oC

b. Có 280 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC. Nếu hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20oC thì thu được bao nhiêu gam muối khan tách ra?

2
27 tháng 4 2020

Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

225ml H2O = 225g H2O

=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)

b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH

Dung dịch A là NaOH

Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)

c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .

\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)

27 tháng 4 2020

1

Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa

=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam

Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam

2

Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.

Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.

Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.

Vậy độ tan của đường là 20 gam.

4

a) mNaCl = 20×30\100=6(g)

mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)

C% = 6\50.100%=12%

B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g

C% = 6\25.100%=24%

19 tháng 7 2017

a) Theo quy tắc đường chéo ta có:

\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{5-C_MC}{C_MC-2}\)

\(C_MC\)= 3,8

b) Theo quy tắc đường chéo ta có:

\(\dfrac{V_A}{V_B}\)=\(\dfrac{5-3}{3-2}\)=2

20 tháng 4 2020

Bổ sung Câu 1 ( Linh làm chả liên quan đến đề hỏi )

\(n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)

- TH1: Chỉ thu được NaHCO3

\(\Rightarrow n_{NaHCO3}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaHCO3}=0,3.84=25,2\left(g\right)\left(loai\right)\)

- TH2: Chỉ thu được Na2CO3.

\(n_{Na2CO3}=0,5n_{NaOH}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Na2CO3}=0,15.106=15,9\left(g\right)\left(loai\right)\)

- TH3: dư NaOH

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Sau phản ứng tạo x mol Na2CO3. Dư 0,3-2x mol NaOH

\(\Rightarrow106x+40.\left(0,3-2x\right)=14,6\)

\(\Rightarrow x=0,1=n_{CO2}\left(TM\right)\)

\(n_{khi}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=0,3-0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(MgCO_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{Mg}=0,2\left(mol\right);n_{MgCO3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=0,2.24+84.0,1=13,2\left(g\right)\)

- TH4: tạo 2 muối NaHCO3 (a mol) và Na2CO3 (b mol)

\(\Rightarrow a+2b=0,3\left(1\right)\)

Mặt khác , \(84a+106b=14,6\left(2\right)\)

(1)(2) => nghiệm âm (loại)

20 tháng 4 2020

1.Hỗn hợp khí thu được gồm H2 và CO2 có tổng mol = 6,72/22,4= 0,3 mol

----> nCO2 < 0,3 mol

hỗn hợp khí cho vào NaOH chỉ có CO2 phản ứng

nNaOH/nCO2 > 1 (vì nCO2 < 0,3) --> dung dịch B có 2 khả năng:

TH1: B gồm 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ; NaOH hết

Gọi nNa2CO3=x ; nNaHCO3 = 0,3-2x

-> m=106x + (0,3-2x).84= 14,6 --> x=0,171 ( loại vì nNa2CO3 = 0,171.2=0,342 > nNaOH)

TH2. B gồm Na2CO3 và NaOH dư

Gọi nCO2= x --> nNa2CO3=x -> nNaOH= 0,3-2x

m=106x + (0,3-2x).40 = 14,6

--> x= 0,1 mol ---> nCO2=0,1 mol ; nH2= 0,2 mol

2.

Ta có phương trình phản ứng:

Khi thêm Ba(OH)2 ta có phản ứng:

--> nMg= 0,2 ; nMgCO3 = 0,1

--> m=0,2.24 + 0,1.84= 13,2 g