K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây? A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột. B. PbS (đen). C. Ag. D. đốt cháy Cacbon. 2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA? A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6. C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6. 3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI. 4. Nung 316 gam KMnO4...
Đọc tiếp

1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây?

A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột.

B. PbS (đen).

C. Ag.

D. đốt cháy Cacbon.

2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?

A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6.

C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6.

3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2

A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI.

4. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO4 đã bị nhiệt phân là

A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.

5. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?

A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.

B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.

D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3.

6. CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất?

A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư.

B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím.

D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.

7. H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh?

A. O2. B. SO2. C. FeCl3. D. CuCl2.

8. H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?

A. Fe, Zn. B. Fe, Al. C. Al, Zn. D. Al, Mg.

9. Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3hấp thụ vào

A. H2O.

B. dung dịch H2SO4 loãng.

C. H2SO4 đặc để tạo oleum.

D. H2O2.

10. Cần hoà tan bao nhiêu lit SO3 (đkc) vào 600 gam H2O để thu được dung dịch H2SO4 49%?

A. 56 lit. B. 89,6 lit. C. 112 lit. D. 168 lit.

11. Nung 25 gam tinh thể CuSO4. xH2O (màu xanh) tới khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn màu trắng CuSO4 khan. Giá trị của x là

A. 1. B. 2. C. 5. D. 10.

12. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào sau đây?

A. CO2, NH3, H2, N2. B. NH3, H2, N2, O2.

C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, N2, O2.

13. Khí H2S không tác dụng với chất nào sau đây?

A. dung dịch CuCl2. B. khí Cl2.

C. dung dịch KOH. D. dung dịch FeCl2.

14. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 cần bao nhiêu mol X?

A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.

15. H2O2 thể hiện là chất oxi hoá trong phản ứng với chất nào dưới đây?

A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch H2SO3.

C. MnO2. D. O3.

16. Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hoà dung dịch X bằng

A. 100 ml. B. 120 ml. C. 160 ml. D. 200 ml.

1
17 tháng 9 2018

1.D

2.A

3.B

4.D

5.C

6.C

7.D

8.B

9.C

10.C

11.C

12.C

13. D

14.C

15.B

16.D

14 tháng 10 2018

Câu 1:

- thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Qùy tím hóa đỏ => dd HCl

+) Qùy tím hóa xanh => dd NaOH

+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl và dd NaNO3

- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được, quan sát:

+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Đó là AgCl => dd ban đầu là dd NaCl

+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaNO3.

PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl (trắng) + NaNO3

14 tháng 10 2018

Câu 2:

- Vì Cu không phản ứng vs dd H2SO4.

PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

=> dd thu được sau phản ứng là dd CuSO4.

I. Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây. Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2 C. CaO D. dung dịch HCl Câu 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl Câu 3. Chất nào sau đây khi phản...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây.

Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2

C. CaO D. dung dịch HCl

Câu 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?

A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl

C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl

Câu 3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ?

A. CaO B. Ba C. SO3 D. Na2O

Câu 4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl

A. Fe B. Fe2O3 C. SO2 D. Mg(OH)2

Câu 5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 22,4 lít

Câu 6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2

A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng

C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4

(xin giúp em với ạ , cần gấp)

2
26 tháng 3 2020

1D

2D

3C

4C

5B

6A

26 tháng 3 2020

Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2

C. CaO D. dung dịch HCl

Câu 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?

A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl

C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl

Câu 3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ?

A. CaO B. Ba C. SO3 D. Na2O

Câu 4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl

A. Fe B. Fe2O3 C. SO2 D. Mg(OH)2

Câu 5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 22,4 lít

Câu 6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2

A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng

C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4

1. Cho các dãy các chất: CO2, MgCl2, HNO3, Na2SO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 2. Cho 1,37g Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là: A. 3,31g B. 0,98g C. 2,33g D. 1,71g 3. Kim loại Zn không phản ứng với dung dịch: A. AgNO3 B. NaCl C. CuSO4 D. HCl 4. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào sau đây? A. CaCl2 B....
Đọc tiếp

1. Cho các dãy các chất: CO2, MgCl2, HNO3, Na2SO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là:

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

2. Cho 1,37g Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:

A. 3,31g B. 0,98g C. 2,33g D. 1,71g

3. Kim loại Zn không phản ứng với dung dịch:

A. AgNO3 B. NaCl C. CuSO4 D. HCl

4. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào sau đây?

A. CaCl2 B. BaSO4 C. KCl D. Mg(OH)2

5. Cho kim loại Fe lần lượt vào các dung dịch: Cu(NO3)2, AlCl3, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học:

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

6. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là:

A. 2,8 B. 11,2 C. 5,6 D. 8,4

7. Viết các PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeSO4 -> FeCl2 -> Fe(OH)2

8. Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí H2(đktc).

a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của từng chất trong X

1
3 tháng 1 2020

1. Cho các dãy các chất: CO2, MgCl2, HNO3, Na2SO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là:

A.3 B.5 C.4 D.2

2. Cho 1,37g Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:

A. 3,31g B. 0,98g C. 2,33g D. 1,71g

3. Kim loại Zn không phản ứng với dung dịch:

A. AgNO3 B. NaCl C. CuSO4 D. HCl

4. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào sau đây?

A. CaCl2 B. BaSO4 C. KCl D. Mg(OH)2

5. Cho kim loại Fe lần lượt vào các dung dịch: Cu(NO3)2, AlCl3, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học:

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

6. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là:

A. 2,8 B. 11,2 C. 5,6 D. 8,4

7. Viết các PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeSO4 -> FeCl2 -> Fe(OH)2

Giải:

(1) : \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

(2): \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

(3): \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

(5): \(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_4\downarrow\)

(6): \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

8. Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí H2(đktc).

a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của từng chất trong X

Giải:

Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe

\(\rightarrow\) 27x+56y=11,1 (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

x mol_________\(\rightarrow\)________ \(\frac{3}{2}x\) mol

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

y mol ________\(\rightarrow\) _______y mol

\(\rightarrow\) \(n_{H2}=\frac{3}{2}x+y\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x+y=\frac{6.72}{22.4}\) (2)

Từ (1) và (2), Giải HPT, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0.1mol\\y=0.15mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}mAl=27\cdot0.1=2.7\left(g\right)\\mFe=56\cdot0.15=8.4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%mAl=\frac{2.7}{11.1}\cdot100=24.32\%\)

\(\Rightarrow\%mFe=100-24.32=75.68\%\)

28 tháng 4 2019

1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?

A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N

2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?

A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng

3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?

A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2

CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom

C6H6, C2H2 làm mất màu brom

C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4

C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr

4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?

A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH

5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là

A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%

28 tháng 4 2019

1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?

A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N

2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?

A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng

3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?

A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2

4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?

A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH

5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là

A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2. Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3. Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính: A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3....
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4. B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M. B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M. C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M. D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2 B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa: A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

1
24 tháng 3 2020

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là:

A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.

B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.

C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.

D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2

B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2

D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2

B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3

D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

Câu 1: Không nên dung dụng cụ bằng nhôm để đựng: A. Dung dịch rượu B. Dấm ăn C. Nước cất D. Dung dịch nước vôi trong E. dung dịch magie clorua Câu 2: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch bazơ? A. Ba, Na2O, Ca, K2O B. K, Na, BaCO3, CaO C. Ba, Na2O, Ca, K2O D. K, Na, BaO, CaSO3 E. Na, Ba, MgO, K2O Câu 3: Trong quá trình sản xuất gang thép có nhiều khí thải CO2 và SO2 ảnh...
Đọc tiếp

Câu 1: Không nên dung dụng cụ bằng nhôm để đựng:

A. Dung dịch rượu

B. Dấm ăn

C. Nước cất

D. Dung dịch nước vôi trong

E. dung dịch magie clorua

Câu 2: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch bazơ?

A. Ba, Na2O, Ca, K2O

B. K, Na, BaCO3, CaO

C. Ba, Na2O, Ca, K2O

D. K, Na, BaO, CaSO3

E. Na, Ba, MgO, K2O

Câu 3: Trong quá trình sản xuất gang thép có nhiều khí thải CO2 và SO2 ảnh hưởng xấu đến môi trường. Dùng dung dịch nào sau đây để hấp thụ các khí trên.

A. Ca(OH)2

B. BaCl2

C. NaOH

D. NaHCO3

E.CaCl2

Câu 4: Để khử độ chua của đất người ta thường dùng hóa chất nào sau đây?

A. Mg(NO3)2

B. H3PO4

C. Cu(OH)2

D. Ca(OH)2

E. CaO

Câu 5: Hòa tan hết 50 gam CuSO4.5H2O vào 450 gam nước, nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 25%

B. 16%

C. 11,1%

D. 7,1%

E. 6,4%

Câu 6: Hòa tan 4,6 gam Na vào 95,6 gam nước nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 8%

B. 4,8%

C. 4,6%

D. 8,4%

Câu 7: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOh?

A. CO2, SO2, CO, Zn

B. CO2, SO2, Cu, Zn

C. CO2, SO2, Al, Zn

D. CO2, SO2, SO3, Zn

Câu 8: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội?

A. Fe

B. Ag

C. Cu

D. Al

E. Au

Câu 9: Làm lạnh 1000 gam dung dịch AgNO3 84% từ 800C xuống 200C thì thu được a gam AgNO3 tách ra, biết độ tan của AgNO3 ở 200C là 170 gam. Giá trị của a là:

A. 238

B. 530

C. 602

D. 670

E. 568

Câu 10: Để nhận biết các dung dịch Ca(OH)2, KOH, KNO3 người ta sử dụng:

A. Quì tím và kim loại Al

B. Dung dịch phenolphtalein và CO2

C. Quì tím và dung dịch MgCl2

D. Dung dịch phenolphtalein và CuCl2

E. Quì tím và dung dịch Na2CO3

Câu 11:Cho 11,2 gam sắt cào dung dịch H2SO4 dư. Nhận xét nào sau đây là đúng.

A. Có 2,24 lít H2 sinh ra ở đktc

B. Có 4,48 lít H2 sinh ra ở đktc

C. Có 0,1 mol H2SO4 đã phản ứng

D. Có 0,4 mol H2SO4 đã phản ứng

E. Có 0,2 mol H2SO4 đã phản ứng

Câu 12: Dung dung dịch nào sau đây để thu được kim loại đồng từ hỗn hợp đồng, nhôm và nhôm oxit?

A. CuCl2

B. ZnCl2

C. HCl

D. KOH

E. KCl

Câu 13: Điện phân hoàn toàn 5 lít dung dịch NaCl 2M có màng ngăn xốp sau phản ứng người ta thu được( Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%)

A. 320 gam NaOH

B. 200 gam NaOH

C. 400 gam NaOH

D. 224 lít H2 ( đktc)

E. 112 lít khí Cl2 ( đktc)

Câu 14: Cho 200 gam dung dịch KOH 5,6% vào 300 gam dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Số mol HNO3 đã phản ứng là 0,2 mol

B. Số mol KOH phản ứng là 0,1 mol

C. Nồng độ của dung dịch A là 2,52%

D. Nồng độ của dung dịch A là 6,73%

E. Nồng độ của dung dịch A là 4,04%

Câu 15: Cho V lít khí CO2( đktc) vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 17,1% kết thúc phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị cảu V là:

A. 1,12

B. 2,24

C. 3,36

D. 4,48

E. 5,6

F. 6,72

Câu 16: Cho V ml dung dịch NaOh 1 M vào 200 gam dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 5,1 gam Al2O3. Giá trị của V là:

A. 100

B. 200

C. 300

D. 400

E. 500

Câu 17: Cho a gam AlCl3 vào 400 gam dung dịch 7% sau phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a là:

A. 26,7

B. 46,725

C. 31,15

D. 13,35

E. 20,025

Câu 18: Phương pháp nào sau đây cso thể làm sachk vết dầu ăn dính vào quần áo?

A. Giặt bằng nước

B. Tẩy bằng dung dịch NaCl

C. Tẩy bằng xăng

D. Giặt bằng xà phòng

Câu 19: Nhận xét nào đúng về đặc điểm một phân tử nước:

A. Có chứa 10 electron

B. Có chứa 3 nguyên tố hóa học

C. Chứa 3 nguyên tử H

D. Chứa 10 proton

E. Nặng hơn một phân tử oxi

Cau 20: Nhận xét nào sau đây là đúng về khí hiđrô?

A. Hiđrô có phân tử khối nhỏ nhất trong các khí đã biết

B. Khí hiđrô phản ứng với khí clo tạo khí HClO

C. Khí hiđrô tác dụng được với MgO nung nóng

D. Khí hiđrô nặng hơn không khí

E. Khí hiđrô tác dụng được vưới CuO nung nóng

Các bạn trả lời hộ mk với!!! Có câu có 2 đáp án nha. Những bài tính toán các bạn giải ra hộ mk nha.

4
25 tháng 10 2019

Nguyễn Thị Kiều, Cẩm Vân Nguyễn Thị, Cù Văn Thái, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Vũ Đăng Dương, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20140248 Trần Tuấn Anh, buithianhtho, Khách, Linh, Hùng Nguyễn, Huyền, Phạm Hoàng Lê Nguyên, trần đức anh, tth, Băng Băng 2k6, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...

25 tháng 10 2019

Câu 1: Không nên dung dụng cụ bằng nhôm để đựng:

A. Dung dịch rượu

B. Dấm ăn

C. Nước cất

D. Dung dịch nước vôi trong

E. dung dịch magie clorua

Câu 2: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch bazơ?

A. Ba, Na2O, Ca, K2O

B. K, Na, BaCO3, CaO

C. Ba, Na2O, Ca, K2O

D. K, Na, BaO, CaSO3

E. Na, Ba, MgO, K2O

Câu 3: Trong quá trình sản xuất gang thép có nhiều khí thải CO2 và SO2 ảnh hưởng xấu đến môi trường. Dùng dung dịch nào sau đây để hấp thụ các khí trên.

A. Ca(OH)2

B. BaCl2

C. NaOH

D. NaHCO3

E.CaCl2

Câu 4: Để khử độ chua của đất người ta thường dùng hóa chất nào sau đây?

A. Mg(NO3)2

B. H3PO4

C. Cu(OH)2

D. Ca(OH)2

E. CaO

Câu 5: Hòa tan hết 50 gam CuSO4.5H2O vào 450 gam nước, nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 25%

B. 16%

C. 11,1%

D. 7,1%

E. 6,4%

Câu 6: Hòa tan 4,6 gam Na vào 95,6 gam nước nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 8%

B. 4,8%

C. 4,6%

D. 8,4%

Câu 7: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. CO2, SO2, CO, Zn

B. CO2, SO2, Cu, Zn

C. CO2, SO2, Al, Zn

D. CO2, SO2, SO3, Zn

Câu 10: Để nhận biết các dung dịch Ca(OH)2, KOH, KNO3 người ta sử dụng:

A. Quì tím và kim loại Al

B. Dung dịch phenolphtalein và CO2

C. Quì tím và dung dịch MgCl2

D. Dung dịch phenolphtalein và CuCl2

E. Quì tím và dung dịch Na2CO3

Câu 11:Cho 11,2 gam sắt cào dung dịch H2SO4 dư. Nhận xét nào sau đây là đúng.

A. Có 2,24 lít H2 sinh ra ở đktc

B. Có 4,48 lít H2 sinh ra ở đktc

C. Có 0,1 mol H2SO4 đã phản ứng

D. Có 0,4 mol H2SO4 đã phản ứng

E. Có 0,2 mol H2SO4 đã phản ứng

Câu 12: Dung dung dịch nào sau đây để thu được kim loại đồng từ hỗn hợp đồng, nhôm và nhôm oxit?

A. CuCl2

B. ZnCl2

C. HCl

D. KOH

E. KCl

Câu 13: Điện phân hoàn toàn 5 lít dung dịch NaCl 2M có màng ngăn xốp sau phản ứng người ta thu được( Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%)

A. 320 gam NaOH

B. 200 gam NaOH

C. 400 gam NaOH

D. 224 lít H2 ( đktc)

E. 112 lít khí Cl2 ( đktc)

Câu 18: Phương pháp nào sau đây cso thể làm sachk vết dầu ăn dính vào quần áo?

A. Giặt bằng nước

B. Tẩy bằng dung dịch NaCl

C. Tẩy bằng xăng

D. Giặt bằng xà phòng

Cau 20: Nhận xét nào sau đây là đúng về khí hiđrô?

A. Hiđrô có phân tử khối nhỏ nhất trong các khí đã biết

B. Khí hiđrô phản ứng với khí clo tạo khí HClO

C. Khí hiđrô tác dụng được với MgO nung nóng

D. Khí hiđrô nặng hơn không khí

E. Khí hiđrô tác dụng được vưới CuO nung nóng

( đang bận làm được chừng này thôi)

7 tháng 8 2019

\(1.\\ a.K_2O,CaO,P_2O_5,CO_2,SO_2,BaO,Na_2O\\ b.K_2O,CaO,BaO,Na_2O,CuO,FeO,CO\\ c.P_2O_5,CO_2,SO_2,CO\)

(PTHH tự viết!)

7 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/z6SomtT.jpg
8 tháng 12 2018

câu 1;

1/FeCl3 + 3NaOH => Fe(OH)3 + 3NaCl

2/ 2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + 3H2O

3/ Fe2O3 +3 H2SO4 ==> Fe2(SO4)3 + 3H2O

4/ Fe2(SO4)3 + 6HCl ==> 2FeCl3 +3 H2SO4

5/ FeCl3 + Al ==> AlCl3 + Fe

8 tháng 12 2018

Câu 2:

cho HCl vào

+ có khí => Al,Fe (1)

+ k có ht => Cu

cho NaOH vào (1)

+ kết tủa keo trắng , khí , kết tủa tan trong NaOH dư => Al

+ k có ht => Fe

23 tháng 11 2018

Fe3O4 và Fe là chất rắn A1 vì chúng ko tan trong NaOH
dung ịch B1 là Aluminat
Al2O3+2NaOH-->2NaAlO2+H2O
2Al+2H2O+2NaOH-->2NaAlO2+3H2
khí C là H2
H2+Fe3O4 tạo ra các oxit là Fe
do Fe và Al bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội nên dung dịch B2 dung dịch giữa oxit sắt tác dụng với H2SO4--> B2 là Fe2(SO4)3
B3 là BaSO4 do
3BaCl2+Fe2(SO4)3-->3BaSO4+2FeCl3

24 tháng 11 2018

A2 là chất nào vậy bn?