K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

Đáp án D

17 tháng 5 2022

 Tham khảo:

Số phần tử của không gian mẫu là img1. Để người đó gọi đúng số điện thoại mà không phải thử quá hai lần ta có 2 trường hợp:

TH1: Người đó gọi đúng ở lần thứ nhất.

TH2: Người đó gọi đúng ở lần thứ hai. Gọi A1 người đó gọi đúng ở lần thứ nhất

img5 Xác suất người đó gọi đúng là P(A1) = \(\dfrac{1}{10}\) 

      Xác suất người đó gọi không đúng là P(A1) = \(\dfrac{9}{10}\).

Gọi A2 là người đó gọi đúng ở lần thứ hai

img10 Xác suất người đó gọi đúng là P(A2) = \(\dfrac{1}{9}\) .

Gọi A là người đó gọi đúng số điện thoại mà không phải thử quá hai lần, ta có img14img15(đpcm)

17 tháng 5 2022

3 lần chứ có phải 2 lần đâu ; copy thì cx phải đọc kĩ chứ 

5 tháng 10 2018


3 tháng 12 2019

Chọn C

Có 2 bộ số {a;b;c} có tổng các chữ số bằng 5 là: {0;1;4}, {0;2;3}, mỗi bộ số có 3! hoán vị nên có tất cả 12 khả năng.

Do đó xác suất để người đó bấm máy một lần đúng số cần gọi là 1 12 .

10 tháng 8 2018

Chọn D 

Gọi 2 số cuối là ab,là số điện thoại nên có đủ các chữ số từ 0 đến 9

Ta có a có 10 cách chọn, b khác a nên có 9 cách chọn. Vậy không gian mẫu có 9.10= 90 phần tử.

Vậy xá xuất gọi một lần dúng là 1/90

27 tháng 8 2017

Chọn B

Gọi Ω là tập hợp tất cả các cách chọn 2 số phân biệt trong 10 chữ số 0,1,2,3,…9

Khi đó n(Ω)=90. Gọi A là biến cố “trong một lần gọi”

Ta có n(A)=1 => P ( A ) = 1 90

9 tháng 11 2019

22 tháng 9 2018

Đáp án C.

9 tháng 12 2018

n(A)=1

\(n\left(\Omega\right)=C^1_{10}\cdot C^1_9=90\)

=>Xác suất đúng là 1/90